Giải pháp phát huy năng lực sáng tạo của sinh viên trong quá trình dạy học chương Cảm ứng điện từ - Điện từ trường

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI HỌC

Năng lực sáng tạo .1 Khái niệm năng lực

Theo Guiford và Loowenfield (hai nhà nghiên cứu Mĩ có công trình độc lập: một người có nghiên cứu về tính sáng tạo khoa học, người kia về tính sáng tạo nghệ thuật) đã thống nhất về tiêu chí của tính sáng tạo (1958): Có tính nhạy cảm về thế giới, tính linh hoạt và năng động tƣ duy, có cá tính, năng khiếu biến đổi sự vật, tƣ duy phân tích và tổng hợp, năng lực tổ chức. 1) Trong rất nhiều trường hợp quá trình sáng tạo đòi hỏi phải có sự tự lực chuyển các tri thức và kĩ năng sang một t ình huống mới sự liên hệ giữa tri thức cũ và tình huống mới càng xa nhau bao nhiêu thi độ sáng tạo càng cao. 2) Nhìn thấy vấn đề mới trong những điều kiện quen biết đúng quy cách. 3) Nhìn thấy chức năng mới của đối tƣợng quen biết. 4) Nhìn thấy cấu trúc của đối tƣợng nghiên cứu thực chất của đối tƣợng này là nhanh chóng nhìn thấy cấu trúc của đối tƣợng nhƣ các bộ phận các yếu tố các mối quan hệ giữa chúng. 5) Kĩ năng nhìn thấy nhiều lời giải cho một bài toán thực chất của kĩ năng này là tâm lí chấp nhận những lời giải khác nhau những cách giải quyết khác nhau xem xét đối tƣợng ở những khía cạnh khác nhau đôi khi mâu thuẫn nhau. 6) Kĩ năng biết phối hợp các phương thức giải quýêt vấn đề đã biến thành một phương thức mới. 7) Kĩ năng sáng tạo một phương thức giải độc đáo khi đã biết các phương thức giải mới. Ngày nay, năng lực sáng tạo để làm nên sự giàu có và sức cạnh tranh của nền kinh tế mới phải là từ mọi thành phần của nền kinh tế đó, tức là từ mọi người trong xã hội. Trong nền kinh tế mới, mọi người đều tham gia sáng tạo, và mọi người đều có năng lực sáng tạo, đó là điểm mới đầu tiên mà chúng ta cần nhận thức đƣợc trong quá trình đổi mới tƣ duy của mình. Nói mọi người đều sáng tạo thì có vẻ khó tin, nhưng "đổi mới tư duy" ở đây đòi hỏi trước hết phải xác lập niềm tin đó: Anh là người sáng tạo, tôi là người sáng tạo, mỗi người đều sáng tạo; sáng tạo, có năng lực sáng tạo là thuộc tính tự nhiên của con người. Trong danh sách 10 chìa khóa hàng đầu để phát triển năng lực sáng tạo cá nhân do tổ chức Coachville đề xuất, điều tin rằng mình là người sáng tạo được xem là chìa khóa quan trọng số một. Chính chìa khóa tiếp theo là: hãy mở rộng những điều mà mình quan tâm để có thêm nhiều nhận thức mới, kinh nghiệm mới; hãy thu thập thêm nhiều rung cảm, ấn tƣợng, nhiều thông tin thới chuẩn bị cho sáng tạo; hãy tìm kiếm các mối quan hệ liên kết, kể cả các mối liên hệ ít ngờ nhất; từ bỏ những thói quen thường ngăn cản ta đến với những điều mới; tạo cho mình một môi trường thoải mái theo sở thích; bố trí thời gian thuận tiện cho mọi hoạt động, có nghỉ ngơi thƣ giãn, có suy nghĩ, nhớ rằng có những quãng thời gian dài không nghĩ đƣợc gì, nhƣng cũng có thể có những "năm phút" làm nên sự khác biệt; cần có đức kiên trì; mở rộng mọi giác quan để tiếp nhận mọi tri thức trực giác; và cuối cùng là biết quên đi nhiều điều mà mình đã biết để luôn có một trí tuệ nguyên lành với đôi mắt tươi sáng. Tất nhiên sáng tạo trong những lĩnh vực khác nhau có thể có những đặc điểm khác nhau, đƣợc kích thích bởi những động lực khác nhau, và có những loại sản phẩm khác nhau. Sáng tạo của một công nhân có thể là một sáng kiến cải tiến kỹ thuật, đổi mới sản phẩm, của một doanh nhân có thể là một cải tiến về tiếp thị, một giải pháp mới về quản lý kinh doanh, của một giáo viên có thể là một đổi mới về phương pháp dạy, một cách gợi mở trong việc học toán học hay văn chương, của một nhà khoa học có thể là một phát hiện những điều bị ẩn giấu hay một phát minh ra những tri thức chƣa từng biết v.v.. Cái chung nhất của sáng tạo là tìm kiếm những cái mới, một tri thức mới hay một cách vận dụng mới của những tri thức đã có , một phương pháp mới hay một giải pháp mới cho một vấn đề tưởng rằng đã cũ , nói gọn lại là tìm những đóng góp mới để giải quyết các vấn đề mà con người gặp phải trong cuộc sống. Có những sáng tạo lớn làm nên những tên tuổi lẫy lừng, nhưng đối với đại đa số con ngươi bình thường, phấn đấu trở thành người sáng tạo, không hy vọng sẽ có tên tuổi được thế giới thừa nhận, mà chỉ mong đƣợc một đời sống có ý nghĩa. Sáng tạo là một loại lao động phức tạp và vất vả. Vậy để con người có thể hăng say sáng tạo phải có những động lực mạnh mẽ. Ham hiểu biết, tìm kiếm cái hay cái đẹp là động lực thúc đẩy sự nghiệp sáng tạo của biết bao thế hệ các nhà bác học, văn nhân, nghệ sĩ. Rồi kinh tế thị trường xuất hiện cùng với chủ nghĩa tư bản, và thị trường với cơ chế cạnh tranh ngày càng khốc liệt dần trở thành nguồn động lực cho sáng tạo, sáng tạo trong sản xuất, trong phát triển công nghệ, trong quản lý kinh doanh,.. Và đến ngày nay, kinh tế thế giới đã phát triển đến giai đoạn của. vào tiến trình hội nhập, thì việc chăm lo tạo dựng và phát huy năng lực sáng tạo không còn là việc của từng cá nhân, mà trở thành vấn đề chiến lƣợc của mọi quốc gia. Đối với các lĩnh vực nhƣ khoa học cơ bản, hỗ trợ và khuyến khích các năng lực sáng tạo trong các lĩnh vực này,vai trò của các cơ quan công, trước hết của Nhà nước, vẫn hết sức quan trọng. Sáng tạo cho đến nay vẫn là năng lực riêng có của con người. Sáng tạo thường là việc riêng của từng bộ óc, từng con người. Nhưng sự tiếp xúc, trao đổi giữa các bộ óc, thường giúp cho các ý tưởng gặp gỡ, đối sánh, chọn lựa, ý tưởng làm nẩy sinh ý tưởng,.. cho nên sáng tạo cũng có thể được coi là kết quả của tập thể. Ngoài ra trong sáng tạo còn có sự tham gia đắc lực của công nghệ. thông tin và truyền thông trong việc cung cấp các kho thông tin và tri thức ngày càng phong phú và các phương tiện xử lý tri thức ngày càng tinh tế. Đó là sự cộng năng sức mạnh của công nghệ tri thức hiện đại với trí tuệ sáng tạo riêng có của con người để làm nên năng lực sáng tạo chung của mỗi dân tộc. 1.1.5 Những phẩm chất của một người nghĩ sáng tạo. - Chấp nhận rủi ro. 1) Sự mô tả về những tình huống đa dạng nói trên trước hết cho ta một ý nghĩ rằng trong thực tế không có một thời gian nào trong ngày mà con người có đầu óc sáng tạo lại không nảy ra ý kiến về cách giải quyết nhiệm vụ phức tạp trước đó không giải quyết được. Thường con người khi đã tìm ra đƣợc cách giải quyết mới, một cấu trúc mới, hay một quy luật mới, thì lại coi nhƣ là một khám phá ngẫu nhiên, một “món quà” bất ngờ và may mắn. Ngày nay, khoa sinh lí học về lao động trí óc đã nói đến “quy luật quán tính của tƣ duy”, nghĩa là khi nhà khoa học đang quan tâm theo đuổi một ý nghĩ nào đó thì “luồng tư tưởng” có xu hướng tiếp diễn trong thời gian và không gian và đó là quy luật của sự sáng tạo. 2) Hemhôn, một nhà vật lí, nói về quá trình sáng tạo của ông nhƣ sau:. “Theo nhƣ tụi nhớ rừ, thỡ những ý nghĩ hay khụng bao giờ đến trờn bàn viết khi óc đã mệt”. Ông còn khẳng định sự thật sau đây: Bao giờ cũng cần phải nghiên cứu trước một cách toàn diện vấn đề tới một mức độ để giữ lại đƣợc trong óc mình những góc sắc cạnh, những khía cạnh phức tạp, có thể trở lại với chúng một cách tự do, thoải mái mà không cần ghi chép. Thường nếu không có sự nghiên cứu trước một cách lâu dài, bền bỉ thì sẽ không thể đưa vấn đề đến tình trạng đó đƣợc. Sau đó, khi sự mệt mỏi do quá trình lao động đú qua đi, khi ta cú một trạng thỏi hoàn toàn trong sạch về thể chất, nhẹ nhừm về tinh thần, thì lúc đó những ý tưởng hay sẽ đến. Thường chúng đến vào các buổi sáng khi chúng ta vừa tỉnh dậy, giống nhƣ điều mà Goethe đã nói trong các bài thơ của ông, và đúng nhƣ đã có lần Gauss cũng nói, các ý nghĩ hay. “ƣa" xuất hiện trong thời gian đi dạo nhẹ nhàng trong thời tiết có ánh mặt trời, chỉ cần một ly rƣợu nhỏ là có thể làm mất hết những ý nghĩ trong đó. 3) Muốn tư duy sáng tạo trươc hết cần nắm được những quy luật khách quan của sự vật và đối tƣợng nghiên cứu. Nhƣ vậy cái gốc của vấn đề chính là những quy luật khách quan liên quan đến sƣ vật. Lênin đã từng nhấn mạnh: “Biện chứng của sự vật tạo lập biện chứng của ý tƣỏng chứ không phải ngƣợc lại”. Lời khuyến cáo của Ơirstic là: “Hãy suy nghĩ theo những quy luật khách quan về sự phát triển, chắc chắn bạn sẽ có những sáng kiến, cải tiến, cao hơn những sáng chế, phát minh”. 4) Nhiệt tình hay lòng hăng say nghiên cứu Nhà khoa học Prikhôtcô viết:. Công tác nghiên cứu khoa học là quá trình sáng tạo rất công phu và phức tạp, đòi hỏi thường xuyên phải có “lòng hăng say cao độ”, có nhiệt tình công tác. Nếu công tác nghiên cứu ta làm với tinh thần thờ ơ lãnh đạm thì nó sẽ trở thành công việc rất thủ công và sẽ không bao giờ đƣa lại một cái gì có thực chất cả. Không phải ngẫu nhiên mà người ta so sánh sự sáng tạo trong khoa học với những chiến công. Cũng nhƣ chiến công, nó đòi hỏi toàn bộ năng lực sáng tạo con người phải hoạt động căng thẳng tới mức tối đa. Viện sĩ Ferman nói: “Trong cuộc đấu tranh để giành lấy những bí mật và sức mạnh của thiên nhiên có chứa đựng phần hạnh phúc của nhà khoa học, có cuộc đời, niềm vui, nỗi đau khổ, sự lôi cuốn, lòng say mê và nhiệt tình nóng bỏng của anh ta”. Nhưng nếu như ở người cán bộ nghiên cứu khoa học không có lòng say mê ấy, nếu anh ta làm việc theo lối “sáng vác ô đi, chiều vác ô về”, nếu tay anh ta không run lên khi tiến hành những lần cân đo, những con tính cuối cùng, thì anh ta không phải là nhà khoa học chân chính. Lênin đã nhấn mạnh rằng nếu thiếu “sự xúc động của con người” thì con người không thể và sẽ không bao giờ thể tìm thấy chân lí. Newton nói: “Thiên tài là lao động”. Ông nói đến một quá trình lao động kiên trì và bền bỉ, bao gồm việc tích luỹ tri thức về vấn đề nghiên cứu, việc khắc phục lần lƣợt khó khăn để thực hiện các thí nghiệm. T.Edison, người được mệnh danh “có thể sáng chế ra bất kì thứ gì” nói:. “Trong những công trình của tôI 99% là kết quả lao động cật lực và chỉ 1% là cảm hứng, may mắn và tài năng”. 5) Nhiều nhà khoa học đã nhấn mạnh đến phương pháp. Theo họ, phương pháp là điều kiện đầu tiên, điều kiện quan trọng nhất. Tất cả tính nghiêm túc của nghiên cứu phụ thuộc vào phương pháp, cách thức hoạt động. Tất cả sự nghiệp là nằm ở phương pháp tốt. Phương pháp nắm trong tay vận mệnh của công trình nghiên cứu. Landau nói: “Phương pháp quan trọng hơn phát minh, bởi vì phương pháp nghiên cứu đúng sẽ dẫn đến những phát minh mới, giá trị hơn”. Tolstoy nói: “Điều quý báu nhất cần biết không phảI là quả đất tròn mà là làm thế nào để đi đến kết luận ấy”. Khi thực hiện một đề tài cụ thể, cần áp dụng những phương pháp thích hợp. Hegel, một nhà phương pháp luận, nhấn mạnh mối quan hệ giữa nội dung và phương pháp. Ông cho rằng phương pháp là sự vận động của bản thân nội dung, vi vậy không thể nghiên cứu phương pháp mà tách rời nội dung. Nhờ có phương pháp làm việc khoa học, nhà nghiên cứu mới thu được một cách đầy đủ và chính xác các sự kiện. Các sự kiện, đó là không khí của nhà khoa học. Không có chúng thì sẽ không có khoa học, nhà khoa học phải có phương pháp tốt để thu thập và xử lí chúng. Nhiều nhà khoa học nói họ đã làm nhiều khám phá chỉ bằng cách quan sát cẩn thận. Galilê khám phá những “Mặt Trăng” của sao mộc theo cách này. Có thể bạn đã biết loài kiến sống và làm việc với nhau nhƣ thế nào. Ngày nay, có nhà khoa học đang thực hiện việc tổ chức lao động và xã hội của loài kiến. Còn Claude Bernard thì nhấn mạnh đến phương pháp thí nghiệm và sự dũng cảm khoa học. Theo ông, nhà khoa học phải sẵn sàng nói: “Có thể ý nghĩ của tôi đã nhầm. Tôi sẽ bắt đầu trở lại”. 6) Biết làm việc một cách khoa học: Nhà tổ chức khoa học lao động trí óc Vedenxki nói: “Ta bị mệt mỏi không chỉ do làm việc nhiều, mà còn do làm việc tồi”. Ông đề nghị các nhà khoa học áp dụng 5 điểm sau đây:. - Bắt tay vào làm việc phải từ từ, làm việc nhẹ nhàng không hấp tấp. - Phải làm việc theo trình tự, hết giai đoạn này đến giai đoạn khác, làm việc có hệ thống. - Phải có chế độ luân phiên thích đáng giữa làm việc và nghỉ ngơi. - Kết hợp lao động chân tay với lao động trí óc. - Thường xuyên và đều đặn rèn luyện trình độ chuyên môn. 7) Phải có phương tiện làm việc: Ngay cả những nhà thơ, học giỏi cũng phải có những dụng cụ để sử dụng. Tập kích não, thu thập ngẫu nhiên, nới rộng khái niệm, kích hoạt, lục mạo tư duy (six thinking hats): Phương pháp tư duy sáng tạo Giản đồ DOIT, đơn vận, giản đồ ý, tương tự hoá, tương tự hoá cưỡng bức, tư duy tổng hợp, đảo lộn vấn đề (reversal), cụ thể hoá và Tổng quát hoá, TRIZ: (Viết tắt từ Nga ngữ Teoriya Resheniya Izobreatatelskikh Zadatch (Теория решения изобретательских задач), Anh ngữ: the Theory of Inventive Problem Solving) tức là Lý thuyết giải quyết sáng tạo cho vấn đề.

Quan điểm hiện đại về dạy và học

Đó cũng là một cơ sở để xác định, học rộng không bằng tài cao (nếu chỉ đƣợc một trong hai thứ). Khoa tâm lý học sáng tạo đã cho thấy người học rộng cũng có thái độ tìm tòi, nhƣng nặng về tìm tòi hiểu biết, vả lại mức độ tìm tòi đó không thiết thực và hiệu quả bằng sự tìm tòi sáng tạo của người tài cao. Mặt khác, chính nhờ liên tục tìm tòi mang tính ứng dụng sáng tạo nên mới thành tài và ngày càng phát triển tài năng, cao hơn hết là tài năng sáng tạo. Người có tài năng sáng tạo không bao giờ dừng lại ở mức độ lĩnh hội, họ chuyển rất nhanh qua thái độ tìm tòi cách cải biến và cách ứng dụng sự lĩnh hội đó. Những người có thái độ sáng tạo tìm tòi sáu nội dung cơ bản sau:. 1- Tìm hiểu nhu cầu xã hội hoặc nhu cầu khoa học đối với một sản phẩm nào đó. 2- Tìm hiểu những ƣu điểm vƣợt trội cùng với những khuyết tật lớn nhỏ của một sản phẩm. 3- Tìm kiếm cách thức đi tới cải tiến sản phẩm, chủ yếu: hạn chế những khuyết tật đó. 4- Tìm kiếm những hiểu biết mới nhất kết hợp với những kinh nghiệm cổ truyền cho việc giải quyết vấn đề đó. 5- Tìm kiếm mọi ý tưởng giản đơn cho việc phân tích và giải quyết một vấn đề phức tạp. 6- Tìm hiểu những điều kiện khả thi và cách vƣợt lên khó khăn để thực hiện ý tưởng sáng tạo.[35]. Nó diễn ra khi còn ngồi trên ghế nhà trường và cả khi đã ra trường. Tự học còn là quá trình người học tự giác bằng hành động của chính mình nhằm chiếm lĩnh tri thức , kĩ năng, kĩ xảo tương ứng và các phẩm chất cá nhân. Trong việc tự học người học phải xỏc đinh rừ mục tiờu cú thỏi độ thớch hợp với các tình huống cụ thể; phải chú ý đến các đặc điểm của việc tự học và phải biết xử lí thông tin. Các yếu tố ấy có quan hệ qua lại và tác động đến nhau. 2) Các yếu tố tác động đến sự thành công của tự học. Rèn luyện kĩ năng tổ chức nghiên cứu khoa học cho sinh viên là giáo viên tổ chức cho sinh viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học - nơi tạo ra đƣợc những tình huống vấn đề buộc sinh viên phải tìm ra các biện pháp khác nhau để giải quyết tình huống đó một cách khoa học, qua đó giúp cho họ hình thành và phát triển những kĩ năng học tập nói chung và kĩ năng tổ chức nghiên cứu khoa học nói riêng nhƣ: kĩ năng sử dụng thƣ mục để tìm tài liệu, kĩ năng tìm tài liệu, kĩ năng đọc sách, kĩ năng xử lí thông tin.

Sơ đồ 1.1: Cấu trúc tâm lý của hoạt động [21]
Sơ đồ 1.1: Cấu trúc tâm lý của hoạt động [21]

Thực trạng việc dạy học theo hướng phát triển năng lực sáng tạo của sinh viên trong các trường cao đẳng

Hai là thông qua kiến tập thực tập, sinh viên bước đầu tập vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học vào trong việc thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao (quan sát, đàm thoại, điều tra, tổng hợp, so sánh) nhƣ để thực hiện đề tài của mình để làm sáng tỏ bản chất của vấn đề nghiên cứu. Phương pháp dạy học chủ yếu là truyền thụ mang tính một chiều, thông qua lời nói của mình giáo viên giảng giải, thông báo kiến thức, nhấn mạnh để sinh viên ghi nhớ các công thức, các khái niệm, các hiện tƣợng liên quan, còn các ứng dụng của kiến thức này trong kỹ thuật giáo viên thường cố gắng thông báo nhƣ trong nội dung của giáo trình.

SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI HỌC

Các biện pháp phát huy năng lực sáng tạo của người học

- Tình huống - vấn đề là tình huống trong đó cá nhân chƣa sẵn sàng có các thủ tục hay giải pháp tiến hành (hoặc do kiến thức đƣa ra xử lí sai, không xây dựng đƣợc biểu tƣợng của vấn đề; hoặc kiến thức ứng dụng dẫn tới thất bại tức là chủ thể không xây dựng đƣợc biểu tƣợng, muốn tìm lời giải phải xây dựng một biểu tƣợng mới cho vấn đề - lí luận trên cơ sở mới. - Trên cơ sở vấn đề cần giải quyết, kết quả mong đợi, những quan điểm, khó khăn trở lực của người học trong điều kiện cụ thể, giáo viên cần đoán trước những đáp ứng có thể của người học và dự định tiến trình định hướng, giúp đỡ người học cần một cách hợp lí, phù hợp với tiến trình khoa học giải quyết vấn đề.

Sơ đồ 2.1: Các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề
Sơ đồ 2.1: Các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề

Phương pháp soạn thảo tiến trình dạy học, một số kiến thức cụ thể Để có thể thực hành tổ chức tình huống vì định hướng học tập cho học

- Lập mô hình giả thuyết, bài toán lý thuyết - thí nghiệm (lập mô hình giả thuyết trả lời câ hỏi, rút ra hệ quả lôgic và tiến hành thí nghiệm kiểm tra tính xác thực của hệ quả đó). (Giải pháp chung: Nếu chấp nhận kết quả tìm đƣợc thì suy ra một hệ quả cần kiểm chứng và kết quả kiểm chứng. Tìm phương án kiểm chứng và đánh giá sự phù hợp giữa điều cần kiểm chứng và kết quả kiểm chứng). Theo GS Phạm Hữu Tòng sơ đồ này đƣợc biểu diễn nhƣ hình 2.2. Xác định mục tiêu dạy học một kiến thức vật lý. Dựa vào sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức để xác định mục tiêu dạy học. Cú hai mục tiờu cơ bản cần thể hiện rừ trong việc dạy một kiến thức. a) Mục tiêu về các hành vi mà học sinh thể hiện ra đƣợc và có thể kiểm tra đánh giá đƣợc thông qua một số tiêu chuẩn cụ thể, đây là loại mục tiêu thao tỏc. Mục tiờu này chỉ rừ những hành động của học sinh cần đạt đƣợc trong giờ học. b) Việc thực hiện mục tiêu thao tác sẽ dẫn đến mục tiêu thứ hai là mục tiêu về kết quả mà học sinh cần đạt đƣợc khi học kiến thức mới (kiến thức, kỹ năng, kỹ sảo, tƣ duy..).

BÀI TOÁN

Thiết kế tiến trình dạy học chương “cảm ứng điện từ - điện từ trường”

- Dùng phiếu điều tra, nghiên cứu giáo án, bài giảng, trao đổi trực tiếp với giáo viên (phụ lục 01). - Dự giờ dạy một số giáo viên. Chúng tôi đã tiến hành đối với 12 giáo viên dạy các học phần về Vật lý tại 2 trường Cao Đẳng Công nghiệp Thái Nguyên và trường Cao Đẳng Kinh tế- Kĩ thuật- Đại học Thái nguyên và 160 sinh viên trường Cao Đẳng Công nghiệp Thái Nguyên thông qua kết quả thu đƣợc từ quá trình điều tra, chúng tôi thấy rằng. 1) Về tình hình dạy của giáo viên. Có tới hơn 70% giáo viên đƣợc điều tra thực sự nắm chắc các kiến thức chương “Cảm ứng điện từ và điện từ trường”. Tuy nhiên các bài giảng của giáo viên chủ yếu là tóm tắt lại nội dung kiến thức trong giáo trình, chƣa hoạch định đƣợc hoạt động của giáo viên và sinh viên. Vai trũ tổ chức, định hướng điều khiển của giỏo viờn chưa được thể hiện rừ. Phương pháp dạy học chủ yếu là truyền thụ mang tính một chiều, thông qua lời nói của mình giáo viên giảng giải, thông báo kiến thức, nhấn mạnh để sinh viên ghi nhớ các công thức, các khái niệm, các hiện tƣợng liên quan, còn các ứng dụng của kiến thức này trong kỹ thuật giáo viên thường cố gắng thông báo nhƣ trong nội dung của giáo trình. Một số giáo viên đã cố đã cố gắng tính tích cực hoá hoạt động của sinh viên nhƣ:. - Đặt ra các câu hỏi để sinh viên tìm cách giải quyết nhƣng các câu hỏi hoặc rộng quá hoặc vụn vặt, giản đơn nên không có nhiều tác dụng trong việc kích thích người học. - Giáo viên yêu cầu sinh viên nghiên cứu trước tài liệu, buổi sau lên trình bày lại nội dung. Giáo viên chưa dạy học phần này theo hướng thực sự phát huy tính tích cực, tự lực của sinh viên, chưa đưa người học vào hoạt động giải quyết vấn đề. 2) Tình hình học tập của sinh viên. (Dự kiến sinh viên trả lời: Vì cường độ dòng điện biến thiên nên trong mạch suất hiện suất điện động tự cảm =- L. Theo Kiarohop II có thể viết. oidt ri dt Lidi. ξidt:Năng lƣợng của nguồn ri2dt:nhiệt lƣợng toả ra ở r. dwm = Ldi năng lƣợng tích luỹ ở cuộn cảm. năng lƣợng từ). Lắng nghe tiếp thu bài học. b) Xác định sự phụ thuộc vào t của cường độ i (sinh viên tự nghiên cứu giáo trình). Chứng tỏ đã có dòng điện qua R.  c) Khi một cuộn cảm có dòng điện qua thì cuộn cảm ấy đã đƣợc tích luỹ một năng lƣợng từ Wm=.

4. Sơ đồ cấu trúc Lôgic nội dung chương “Cảm ứng điện từ-điện từ trường”
4. Sơ đồ cấu trúc Lôgic nội dung chương “Cảm ứng điện từ-điện từ trường”

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Nội dung thực nghiệm .1 Đối tượng thực nghiệm

Trong tiến trỡnh dạy học núi trờn, sinh viờn phải làm việc cá nhân (qua phiếu học tập), sau đó tiến hành thảo luận nhóm tìm giải pháp cho vấn đề đặt ra, thực hiện giải pháp để tìm kết quả (trên bản trong) và trình bày trước cả lớp (qua Overhead). Với phương pháp dạy học đã trình bày kết hợp với bài giảng điện tử, chúng tôi hy vọng rằng sự làm việc độc lập của cá nhân kết hợp với sự trao đổi, tranh luận giữa các cá nhân trong lớp trước các vấn đề có gắn liền với thực tiễn giúp sinh viên có thể phát huy tính tự lực, sáng tạo trong quá trình tiếp thu kiến thức.

Phương pháp đánh giá kết quả TNSP

Căn cứ kết quả kiểm tra SV, bằng phương pháp thống kê, xử lý và phân tích các kết quả TN. Trên cơ sở đó đánh giá hiệu quả của của việc dạy học theo ý tưởng của đề tài, từ đó kiểm tra lại giả thuyết khoa học đã nêu.

Các giai đoạn thực nghiệm sƣ phạm .1 Công tác chuẩn bị cho TNSP

Để thuận tiện cho quá trình TNSP, chúng tôi trao đổi với GV cộng tác để sắp xếp lịch lên lớp cụ thể.

Cảm ứng điện từ

Sinh viên trả lời đƣợc là: Khi đó từ thông qua (C) biến thiên, trong mạch điện xuất hiện dòng điện, khi từ thông qua mạch kín (C) không biến thiên, trong mạch không xuất hiện dòng điện. Chúng tôi đã tổ chức thảo luận cả lớp về ý kiến này thông qua tranh luận thống nhất chỉ xét suất điện động cảm ứng trong trường hợp mạch kín từ đó suy ra kết quả với trường hợp mạch hở.

Tự cảm

Tiến trình dạy học đã thực hiện đòi hỏi sinh viên phải có sự chuẩn bị trước các nội dung bài học, thong qua đó rèn luyện, năng lực tự lực, khả năng sáng tạo, tự nghiên cứu một cách có hiệu quả. Thông qua các bài kiểm tra và nhất là sự so sánh kết quả giữa lớp ĐC và lớp TN, trên cơ sở đó sơ bộ đánh giá hiệu quả cuả các tiến trình dạy học đã soạn thảo.