MỤC LỤC
Ký chủ trung gian (cừu) ăn phải thức ăn, nước uống có lẫn đốt sán sẽ bị bệnh ấu sỏn.Khi trứng sỏn đến dạ dày kớ chủ trung gian thỡ vừ trứng bị phõn hủy, thai 6 móc bám vào niêm mạc ruột. Đốt sán chửa theo phân ra ngoài và được kí chủ trung gian là thỏ, chúng sẽ di chuyển qua màng ruột, theo máu đến gan sau 15 ngày phát triển chúng sẽ xâm nhập vào nhu mô gan làm tổn thương gan. Kí chủ trung gian ăn phải thức ăn, nước uống có nhiễm trứng ( trứng này có thể tồn tại đến 6 tháng sau khi rời khỏi cơ thể kí chủ), cysticercus ovis xuyên qua thành ruôt., theo máu đến kí sinh ở các bắp cơ, xương, tim, cơ tim, cơ hoành.
Cysticercus truởng thành được tối đa 6mm .Ấu sán kí sinh trên các mô gây tổn thương, làm kí chủ suy yếu, gây ảnh hưởng nghiêm trong đến chất lương thịt .Chó bị nhiễm Taenia ovis do ăn phái thịt cừu có Cysticercus ovis, 4 -5 tuần sau trở thành Taenia ovis, thành thục và trứng lai theo ra ngoài môi trường. Bên ngoài của bọc sán là những lớp vách rất dày, bên trong là nhiều hạt mầm sán, những mầm sán này phát triển thành ổ đầy những nang nhỏ, các nang này chứa đầu sán bên trong và chúng sẽ gây nhiễm cho ký chủ cuối cùng nếu ăn phải. Echinococcus granulosus được tìm thấy ở ruột non của chó nhà, chó rừng và cáo, ấu sán được tìm thấy ở gan, phổi, thận, xương, não và một số cơ quan khác của trâu, bò cừu, dê, lợn và người.
Sán trưởng thành ký sinh ở chó, mèo, gặp cả trên mèo rừng, cáo, chó rừng, chồn hương…Một số thuật ngữ đồng nghĩa Taenia cucumeria, Dipylidium cucumeria…còn được gọi là sán dây dưa chuột, ký chủ trung gian là bọ chét. Trứng này được tiêu hóa bởi ấu trùng bọ chét của chó, vỏ trứng bị ly giải, di chuyển đến phần ngực và phát triển thành ấu trùng đóng kén (cysticerrcoid larvae), trong khi đó ấu trùng của bọ chét biến hóa đến giai đoạn trưởng thành, giai đoạn này đỏi hỏi mất hai tuần. Trong điều kiện nóng ẩm ở nước ta, các loài bò chét chó phát triển quanh năm, do đó ấu trùng sán cũng có điều kiện phát triển liên tục trên ký chủ trung gian này và được truyền bá rộng rãi cho chó mèo và người.
Sán Dipylidium trưởng thành gây ra ba tác hại chính trên chó và vật chủ khác: chiếm đoạt chất dinh dưỡng, gây tổn thương cơ giới trên niêm mạc ruột và tiết độc tố gây rối loạn bệnh đường tiêu hóa. Ký chủ trung gian thứ 2 gồm các loài vật như chó, mèo, chim, bò sát, lưỡng thê ăn phải côn trùng sẽ hình thành ấu trùng tetrathyridium hay Dithyrium có chiều dài từ 1 – 2 cm trong xoang bụng.
Ký chủ trung gian thứ nhất là côn trùng ăn phân thuộc giống Trichoribate hoặc Sheloribates, khi ăn phải trứng sán sẽ phát trỉên thành ấu trùng cysticercoid trong cơ thể. Trứng theo phân ra ngoài sau 10-15 ngày trứng nở thành ấu trùng coracidium hình cầu, có nhiều lông mao bao quanh, bơi lội trong nước tìm ký chủ trung gian là loài giáp xác ở nước. Sán trưởng thành ở ruột non của chó, mèo và một số động vật ăn thịt hoang dại, ở Việt Nam thường gọi là sán nhái do tỉ lệ ếch nhái bị nhiễm ấu trùng sán này rất cao.
Sán dài khoảng 60 cm, chiều ngang khoảng 5 – 6 mm ; đầu sán có chiều ngang khoảng 1mm, trông giống như hình tứ giác có 2 rảnh bám rộng và cạn. Trứng vào trong nước rồi ly giải ra coracidia, ấu trùng này bị các loài giáp xác Cyclops stremus hay Diaptonnus racilis ăn, phát triển thành ấu trùng đốt (procercoid larvae) trong vật chủ trung gian là loài giáp xác, sau 20 ngày sẽ gây nhiễm cho vật chủ trung gian thứ 2. Cá, bò sát và lưỡng cư ăn phải các giáp xác nhiễm ấu trùng, ấu trùng đốt sẽ phát triển thành ấu trùng đốt sán trưởng thành (Sparganum) bên trong vật chủ trung gian thứ 2.
Chu kỳ hoàn thành khi chó hoặc mèo ăn vật chủ trung gian thứ 2 nhiễm ấu trùng và sau khoảng 13 ngày sẽ thành sán trưởng thành trong ruột non. Người không là vật chủ chính của sán nhái Spirometra spp., nhưng lại có vai trò như một vật chủ phụ hoặc vật chủ trung gian thứ 2 và phát triển thành bệnh sán nhái. Độc tố do sán tiết ra còn gây hội chứng thần kinh ngơ ngác, nằm lì và trở nên dữ tợn và thường làm cho chó bị rối loạn tiêu hóa: lúc táo bón, lúc tiêu chảy, đặt biệt là chó con từ 1 - 4 tháng tuổi.
Chó, mèo ăn phải ấu trùng Sparganum thì khoảng 13 ngày sẽ có sán trưởng thành trong ruột. Do sán chiếm chất dinh dưỡng nên hầu hết chó rất gầy yếu, lông xơ xác, bần huyết, giảm khả năng sinh sản. Trong quá trình ký sinh, sán bám vào vách ruột làm tổn thương niêm mạc, làm chảy máu ruột, kích thích làm cho chó nôn mữa ăn kém.
Chó trưởng thành thường bị mãn tính: gầy dần thiếu máu chết do kiệt sức (Phạm Sỹ Lăng, 1989). - Cho chó ỉa, đái đúng quy định, phân cho vào hố xí tự hoại hoặc trộn vôi bột để diệt đốt sán và trứng sán (nếu có), tránh phát tán mầm bệnh. Khi tẩy phải cách ly chó, mèo trong chuồng riêng, thu lượm phân và các đốt, trứng sán để sát trùng.
- Không cho chó mèo vào lò mổ, chuồng gia súc, nhà máy chế biến thức ăn..Tuyệt đối không nuôi chó ở trại chăn nuôi. - Praziquantel 2 - 5 mg / kg, có hiệu quả rất tốt trong điều trị sán dây và ấu trùng sán dây, khoảng an toàn rộng, có hiệu quả tốt với Mesocestoides.
- Nitroscantae 50 mg/ kg, hiệu quả trên cả giun tròn và giun móc. - Mebendazole 50 mg/ kg, có thể dùng tẩy sán dây cho người. CHƯƠNG 4: SỰ TRUYỀN LÂY MỘT SỐ LOÀI SÁN DÂY CHể. Bệnh kén nước. Căn bệnh và ký chủ. Sán trưởng thành Echinococus granulosus hoặc Echinococus multilocularis ký sinh ở ruột non chó, mèo, thú ăn thịt. Ấu trùng ký sinh ở gan, phổi và các bộ phận khác ở người và gia súc, độ to nhỏ thay đổi tùy loài. Kén nhiều bọc : nhỏ và do nhiều bọc nhỏ hợp lại, trong bọc không có nước và không có đầu, thường thấy ở bò. hominis) : trong bọc có nước, màng bọc gồm 3 lớp ; lớp ngoài rất dày bằng kitin, lớp giữa là cơ, lớp trong cùng mỏng là lớp sinh sản, trên lớp sinh sản có nhiều đầu hoặc có nhiều bọc mẹ trong đó có nhiều đầu, ngoài ra còn có bọc con và bọc cháu ; kén thường thấy ở người. Ấu trùng ký sinh ở gan, phổi và các cơ quan, chèn ép các cơ quan này, làm tổ chức teo dần và rối loạn chức năng sinh lý bình thường ; ấu trùng tiết chất độc làm người bị trúng độc, hô hấp khó. Theo Reid và cs.,1992, hầu hết các ca bệnh dipylidiasis ở người là trẻ em, thậm chí là trẻ em rất nhỏ; điều này được giải thích là do trẻ em thường xuyên tiếp xúc với chó mèo, hay nghịch bẩn và do tuổi dung nạp của trẻ.
Bệnh có mặt hầu hết ở khắp nơi trên thế giới, thêm nữa, đốt sán chửa trong phân có thể tự di chuyển và phát tán khắp nơi, bọ chét mang mầm bệnh và làm lây lan nhanh bệnh và có thể truyền các bệnh nguy hiểm khác như dịch hạch. Tùy và số lượng sán ký sinh và mức đáp ứng nhạy cảm của bệnh nhân với sán và những độc tố của sán mà có thể gây ra các triệu chứng từ nhẹ đến trung bình với các dấu hiệu như: chán ăn, đau bụng, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, khó tiêu và ngứa vùng hậu môn (theo Faust và cs.,1970). Sán trưởng thành ở ruột non của chó, mèo và một số động vật ăn thịt hoang dại, ở Việt Nam thường gọi là sán nhái do tỉ lệ ếch nhái bị nhiễm ấu trùng sán này rất cao (75%) và ếch nhái là trung gian truyền bệnh chính của loài sán này… Ấu trùng sán nhái gây bệnh cho người, bệnh được gọi là Sparganosis.
Người bị nhiễm bệnh và trở thành vật chủ phụ thứ 2 của sán nhái do uống nước mất vệ sinh có nhiễm phù du, giáp xác đã bị nhiễm ấu sán, ăn phải thịt ếch nhái, rắn, chim còn sống hoặc chưa được nấu chín kỹ. Bệnh thể nhãn cầu thường gây đau mắt, nhức, kích thích, loét giác mạc, chảy nước mắt, sưng, phù mi mắt…bệnh thường có triệu chứng sau 1 tuần với biểu hiện mắt sưng, đỏ, giảm thị lực, đôi khi chảy nước mắt nên dễ nhầm lẫn với các bệnh mắt khác nên dễ gây nhầm lẫn với các bệnh mắt khác đẫn đến chẩn đóan muộn và điều trị không kịp thời. - Bệnh ấu trùng sán nhái tăng sinh tiến triển (Proliferative sparganosis) : gây ra bởi S.proliferum, bắt đầu thường là các u dưới da ở đùi, vai, cổ và lan rộng khắp các cơ quan khác như ruột, cơ, phổi, bụng, não.