Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán Việt Nam

MỤC LỤC

Các loại hình phân tích

Theo cách so sánh này, kiểm toán viên ớc tính số d của một tài khoản nào đó bằng cách dựa vào số liệu liên quan của một hoặc một số tài khoản có mối liên hệ với chỉ tiêu ớc tính, sau đó kiểm toán viên so sánh số liệu thực tế trên sổ kế toán của doanh. Chẳng hạn, khi xem xét tính hợp lý về doanh thu của khách sạn, kiểm toán viên có thể xem xét tính hợp lý của nó so với số lợng phòng, giá phòng và hiệu suất của phòng Hoặc khi xem xét, thẩm tra quỹ l… ơng, mức lơng bình quân, kiểm toán viên sẽ xem xét trong mối quan hệ của nó với số lợng công nhân viên của doanh nghiệp…. Để đánh giá tỷ suất này, ngoài việc so sánh giữa các năm hoặc so sánh vói tỷ suất dự kiến, nhằm thấy rõ chất lợng và xu hớng phát triển của doanh nghiệp, kiểm toán viên còn phải xem xét tính chất của ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp đang hoạt động.

Mức độ tin cậy của thủ tục phân tích

• Tính trọng yếu của các tài khoản hoặc loại nghiệp vụ (Ví dụ: Hàng tồn kho là trọng yếu thì không chỉ dừng lại ở quy trình phân tích mà còn thực hiện một số thủ tục kiểm tra chi tiết khác trớc khi kết luận. Ngợc lại khoản mục nợ phải thu đợc coi là không trọng yếu thì có thể chỉ căn cứ vào kết quả phân tích để kết luận);. • Các thủ tục kiểm toán khác có cùng một mục tiêu kiểm toán (Ví dụ: Thủ tục kiểm tra nghiệp vụ thu tiền sau ngày khoá sổ của các khoản phải thu sẽ khẳng định hoặc phủ nhận kết quả của quy trình phân tích nợ phải thu theo thời hạn);. • Dự kiến độ chính xác của các kết quả sẽ thu đợc do áp dụng thủ tục phân tích (Ví dụ: Kiểm toán viên thờng so sánh, phân tích tỷ lệ lãi gộp giữa năm nay với năm trớc hơn là so sánh các chi phí bất thờng giữa năm trớc với năm nay );….

Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán Báo cáo tài chính

Vận dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

- Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng đủ để nhận thức và xác định dữ kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị mà theo đánh giá của kiểm toán viên có thể ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính, đến việc kiểm tra của kiểm toán viên hoặc đến Báo cáo kiểm toán. Việc cập nhật và xem xét sổ sách của công ty là rất cần thiết vì qua đó kiểm toán viên không chỉ xác định đợc các quyết định của nhà quản lý có phù hợp với luật pháp của Nhà nớc, với các chính sách hiện hành của công ty hay không mà còn giúp kiểm toán viên hiểu đợc bản chất của các số liệu cũng nh sự biến động của chúng trên Báo cáo tài chính đợc kiểm toán. - Thu thập các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng bao gồm: Giấy phép thành lập và điều lệ công ty; các Báo cáo tài chính, Báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành hay của vài năm trớc đó; biên bản các cuộc họp hội nghị cổ đông, hội đồng quản trị và ban giám đốc; các hợp đồng và cam kết quan trọng.

Vận dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán

Nếu nh kiểm toán viên cha hoàn toàn thoả mãn với những bằng chứng mà mình đã thu thập đợc thì có thể tiến hành thêm các thủ tục phân tích ở cấp độ cao hơn nhằm mục đích làm sáng tỏ các biến động trên một tài khoản cụ thể. Sau khi đã tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích ở cấp độ cao hơn mà vẫn có những biến động không hợp lý cha giải thích đợc, kiểm toán viên cần ghi chú vấn đề này khi lập chơng trình kiểm toán và nhận định sai sót tiềm tàng có thể ảnh hởng tới số d tài khoản. Thông thờng, thủ tục phân tích đợc áp dụng cho các tài khoản mà trong lập kế hoạch kiểm toán không phát hiện thấy rủi ro chi tiết và cũng đòi hỏi nhiều ở sự phán.

Phát triển một mô hình

Ví dụ, khi áp dụng thủ tục phân tích đối với tài khoản doanh thu bán hàng thì kiểm toán viên có thể phân tách tài khoản này thành doanh thu nội địa và doanh thu xuất khẩu để thực hiện thủ tục phân tích. Thông thờng, việc dự đoán thay đổi so với năm trớc sẽ có hiệu lực khi số d năm trớc đã đợc kiểm toán, khi đó có thể loại khỏi mô hình những biến độc lập không đổi so với năm tríc. Trong trờng hợp phát triển mô hình để kiểm tra số d tài khoản hiện tại, thì tuỳ từng trờng hợp và phụ thuộc vào chỉ số tin cậy mà kiểm toán viên có thể áp dụng cả thủ tục phân tích chi tiết và thủ tục kiểm tra chi tiết.

Xem xét tính độc lập và tin cậy của dữ liệu tài chính và nghiệp vụ

Sự hợp lý của mô hình có liên quan tới sự tồn tại của mối quan hệ giữa số liệu sử dụng để ớc tính và số d thực tế của tài khoản cần kiểm tra. Mối quan hệ của các tài khoản phản ánh trong Báo cáo kết quả kinh doanh thờng dễ ớc tính hơn các tài khoản phản ánh trên Bảng cân đối kế toán. - Các quy định tài chính của Nhà nớc: các Nghị định, thông t hớng dẫn , tỷ giá… ngoại tệ, chỉ số giá tiêu dùng, các thông tin thị trờng….

Ước tính giá trị và so sánh với giá trị ghi sổ

Mục đích của việc phân tách một số d lớn thành nhiều những phần nhỏ hơn là giúp cho kiểm toán viên có thể tính toán số ớc tính chính xác hơn, từ đó sẽ tăng đợc độ tin cậy đối với số d cần kiểm tra khi nhóm các mức độ tin cậy đạt đợc thông qua kiểm tra và phân tích các tiểu số d. Về cơ bản, Threshold luôn đợc đặt ở mức độ nhỏ hơn MP và có xu hớng nhỏ hơn khi kiểm toán viên đòi hỏi mức độ tin cậy cao hơn, phân tách nhỏ số d cần kiểm tra, hoặc kiểm toán viên tin tởng rằng số ớc tính đợc lập ra là chính xác. Trờng hợp kiểm toán viên chỉ tìm đợc bằng chứng có thể lợng hoá cho phần chênh lệch vợt quá Threshold thì phần còn lại, nếu nhỏ hơn Threshold và kiểm toán viên cảm thấy yên tâm và chấp nhận số chênh lệch nhỏ hơn Threshold đó, thì kiểm toán viên có thể kết luận về số d.

Bảng số 1.3: Tính giá trị Threshold Số lợng tiểu
Bảng số 1.3: Tính giá trị Threshold Số lợng tiểu

Phân tích nguyên nhân chênh lệch

Kiểm toán viên cần quan tâm đến số chênh lệch trọng yếu vì nó là một yếu tố cho biết có thể có sai sót tồn tại trong số d đang đợc kiểm tra. Trong trờng hợp này, cần xác định và kiểm tra bản chất và nguyên nhân dẫn đến số chênh lệch trọng yếu đó. Các bằng chứng mà kiểm toán viên thu thập đợc nhằm giải thích cho số chênh lệch trọng yếu cần phải đợc lợng hoá bằng giá trị số liệu cụ thể.

Khi thu thập bằng chứng cho số chênh lệch trọng yếu, cần xác định bằng chứng cho toàn bộ số chênh lệch chứ không chỉ riêng cho phần chênh lệch vợt quá Threshold. Các thủ tục mà kiểm toán viên áp dụng để hợp lý hoá giải thích sẽ phụ thuộc vào bản chất của sự giải thích. Phơng pháp này đặc biệt có hiệu quả khi số chênh lệch trọng yếu bị gây bởi các nghiệp vụ kế toán phát sinh bất thờng nằm ngoài sự hiểu biết của kiểm toán viên.

Sau cùng là kiểm toán viên cần lợng hoá cho sự giải thích hợp lý bằng giá trị cụ thể cho số chênh lệch qua đó có thể phát hiện đợc sai sót. Đồng thời lợng hoá cho sự giải thích có thể giúp kiểm toán viên đánh giá lại số chênh lệch trọng yếu, khi số chênh lệch này nhỏ hơn Threshold thì có thể bỏ qua các bớc kiểm tra tiếp theo. Tuy nhiên kiểm toán viên cần thận trọng khi bổ sung các yếu tố ảnh hởng cho mô hình ớc tính bằng cách.

Ngoài ra kiểm toán viên cũng phải xem xét lại số lợng các tiểu số d đợc chia nhỏ liệu có còn hiệu quả không khi áp dụng mô hình ớc tính mới.

Xem xét những phát hiện qua kiểm toán

Vận dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn kết thúc cuộc kiểm toán

Trong giai đoạn này, nhiệm vụ của kiểm toán viên là soát xét lại toàn bộ kết quả thu đợc trong quá trình kiểm toán để đa ra ý kiến nhận xét về Báo cáo tài chính của đơn vị khách hàng phù hợp với những hiểu biết của kiểm toán viên. Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam quy định: “Trong giai đoạn soát xét tổng thể cuộc kiểm toán, kiểm toán viên phải áp dụng quy trình phân tích để có kết luận tổng quát về sự phù hợp trên các khía cạnh trọng yếu của Báo cáo tài chính với những hiểu biết của mình về tình hình kinh doanh của đơn vị. Ngoài ra nó còn giúp kiểm toán viên phát hiện những vấn đề cha hợp lý, những lĩnh vực cần phải kiểm tra thêm.

Về bản chất, thủ tục phân tích soát xét tơng tự nh thủ tục phân tích sơ bộ nhng mục tiêu của chúng thì lại hoàn toàn khác nhau. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, cơ sở để tiến hành so sánh là số liệu của năm nay so với số liệu của năm trớc. Còn trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên sẽ so sánh kết quả đợc kiểm toán của năm nay so với năm trớc (số liệu sau. điều chỉnh).

Từ đó kiểm tra xem liệu tất cả thay đổi đã đợc giải thích thoả đáng cha, nếu cha thì những thủ tục kiểm toán cần thiết tiếp theo là gì. Cũng tơng tự nh thủ tục phân tích sơ bộ, phân tích soát xét cũng sử dụng phân tích ngang và phân tích tỷ suất. Căn cứ để tiến hành phân tích soát xét là dựa trên hiểu biết của kiểm toán viên về khách hàng và những bằng chứng mà kiểm toán viên thu thập đợc trong quá trình kiểm toán.

Còn đối với những thay đổi mà không tìm đợc giải thích thoả đáng thì cần tiến hành các thủ tục kiểm toán bổ sung.

Thực tế vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty

Một số nhận xét và kiến nghị về thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại