MỤC LỤC
Trong trờng hợp phải phân bổ chi phí về nhân công tốt nhất phân bổ theo tiền công hay giờ công định mức hoặc theo giờ công lao động thực tế. Nếu phải phân bổ chi phí sản xuất chung thì tiêu chuẩn phân bổ có thể là chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp hay số lợng sản phẩm, hay giờ máy chạy.
Kỳ tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp có thể là tháng, quý (đối với doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn, liên tục và xen kẽ), hoặc khi kết thúc một chu kỳ sản xuất, khi hoàn thành đơn đặt hàng (đối với các đối tợng tính giá thành là những sản phẩm đơn chiếc, hoặc đoói tợng tính giá thành là các sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng). -Đối tợng áp dụng: Các doanh nghiệp sản xuất trong cùng một quy trình sản xuất trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng loại nguyên liệu, tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau; đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trinh công nghệ sản xuất (không tập hợp đợc chi phí riêng cho từng loại sản phẩm) và.
Do công ty Dệt may Hà Nội sản xuất nhiều loại sản phẩm mà mỗi loại sản phẩm lại có rất nhiều chủng loại, quy cách khác nhau, ví dụ: sản phẩm sợi có gần 60 chỉ số từ Ne 06 đến Ne 60; nên khi nghiên cứu công tác kế toán tập. -Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức lao động khoa học hợp lý, quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, quản lý và sử dụng có hiệu quả quỹ tiền lơng, tiền thởng trên cơ sở quy chế đã ban hành. -Phòng kỹ thuật: Có chức năng tham mu cho Tổng giám đốc về công tác sản xuất nhằm đảm bảo kịp thời cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty, tiến hành xây dựng các kế hoạch, chơng trình đổi mới công nghệ, xây dựng các.
-Phòng xuất nhập khẩu: Giúp cho Tổng giám đốc quản lý về công tác xuất nhập khẩu, tiếp cận xử lý các thông tin về thị trờng ngoài nớc, nghiên cứu chiến lợc kinh doanh, tìm kiếm đầu vào và đầu ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. -Phòng kế hoạch thị trờng : Có chức năng xây dựng cân đối kế hoạch tháng, quý, năm đồng thời phân bổ kế hoạch cho các đơn vị trong công ty, quản lý ông tác tiêu thụ sản phẩm trong nớc, tiếp thị, giao dịch, tìm kiếm khách hàng, quản lý hệ thống kho tàng vận tải. -Trung tâm KCS: Kiểm tra chất lợng, nghiệm thu sản phẩm, kiểm tra giám sát công nghệ sản xất, quá trình sản xuất trên dây chuyền, kiểm tra vật t, nguyên liệu trớc khi đa vào sản xuất, tham gia vào việc nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm.
-Kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo dõi tình hình thanh toán về các khoản tiền gửi, tiền vay, các khoản tiền phảI nộp bằng uỷ nhiệm chi của công ty để nhập sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay và lập Nhật kí chứng từ số 2. -Kế toán TSCĐ và XDCB: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong công ty đồng thời định kỳ trích lập khấu hao và lên sổ sách có liên quan, hạch toán xây dựng cơ bản, tham gia vào công tác quyết toán công trình xây dựng và mọi nhiệm vụ có liên quan đến đầu t mới, cũng nh những sửa chữa lớn, sửa chữa thờng xuyên TSCĐ. -Kế toán tiền lơng: Có nhiệm vụ căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lơng và phụ cấp do tổ nghiệp vụ dới các nhà máy chuyển lên để lập các bảng tổng hợp thanh toán luơng cho các nhà máy, các phòng ban chức năng, lập bảng phân bổ tiền lơng và BHXH.
-Nhân viên kinh tế các nhà máy: Chịu sự chỉ đạo nghành dọc của phòng kế toán tài chính của công ty, thực hiện tổng hợp các công việc xảy ra trong nhà máy sau đó báo cáo lên phòng tài chính tài chính của công ty. Hệ thống tàI khoản này là cơ sở để lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Tuy nhiên do đặc đỉem riêng của công ty nên các tài khoản đ… ợc mở chi tiết theo yêu cầu quản ký và đợc quy định cụ thể tại công ty. Tuy nhiên do đặc điểm của công ty rất đa dạng, phong phú trong đó sản phẩm sợi (các nhà máy sợi I, sợi II, sợi Vinh) là nguyên liệu đầu vào chính của quá trình sản xuất sản phẩm dệt kim, sản phẩm khăn bông nên công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thánh sản phẩm sợi đóng một vai trò quan trọng đối với kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Để phù hợp với đặc điểm này cũng nh đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý hạch toán chi phí , kế toán công ty đã xác định đối tợng tập hợp chi phí là từng nhà máy, từng phân xởng. Cụ thể chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung đợc chi tiết theo từng nhà máy sợi 1 và sợi 2. Riêng chi phí nhân công trực tiếp ngoài việc đợc mở chi tiết theo nhà mày sợi 1 và sợi 2 còn.
Đối với chi phí phát sinh ở các phân xởng sản xuất phụ nh Nhà mày điện, Nhà máy động lực, đơn vị tổ xe đợc Công ty tập hợp và phản ánh trên khoản mục chi phí sản xuất chung của từng phân xởng sau đó mới tiến hành phân bổ vào khoản mục chi phí sản xuất chung của nhà máy sợi 1 và sợi 2 theo các tiêu thức thích hợp. Nh vậy công ty đã áp dụng cả hai phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là phơng pháp phân bổ trực tiếp (đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp) và phơng pháp phân bổ gián tiếp (đối với chi phí sản xuÊt chung). Do công ty vân dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho nên việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng đ- ợc vân dụng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Còn giá thực tế của vật liệu nhập kho bao gồm: Giá mua cộng với chi phí thu mua (chi phí vận chuyển , bốc dỡ..).Và để tính giá thành thực tế vật liệu xuất kho, đến cuối kỳ hạch toán kế toán tiến hành điều chỉnh giá hạch toán thành giá. Tiền lơng là một khoản chi phí của doanh nghiệp song cũng là khoản thu nhập đối với ngời lao động, mặt khác tiền lơng là một bộ phận cấu thành chi phí sản xuất, cho nên việc tính giá thành và phân bổ chính xác tiền lơng vào giá. … ở đây nhân viên thống kê chịu trách nhiệm theo dõi ghi nhân công việc của từng ngời trong phân xởng cũng nh việc bàn giao khối lợng sản phẩm khối lợng công việc hoàn thành cho bộ phận kiểm nghiệm hoặc kho.
Hàng tháng bộ phận tổ chức lao động tiền lơng căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công hoàn thành, kết hợp phiếu báo cáo nghiệm thu sản phẩm do phân xởng báo cáo lên để tính tiền lơng cho công nhân sản xuất trực tiếp. Đồng thời cuối quý kế toán thanh toán lơng sẽ tổng hợp tất cả các bảng thanh toán lơng của các nhà máy trong quý, phân loại riêng theo từng đối tợng tập hợp chi phí và tính ra số trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công ty từ đó lập. Chi phí sản xuất chung của công ty là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng sản xuất, nhng có tính chất phục vụ chung cho qua trình sản xuất sản phẩm (trừ chi phí NCTT và NCTT), nh : Chi phí nhân viên quản lý, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền….
Do nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm Sợi là bông và xơ chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất (khoảng 60%) và đợc xuất dùng một lần ngay từ giai đoạn công nghệ đầu tiên nên công ty đã áp dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT. Việc xác định số lợng và giá trị sản phẩm dở dang phục vụ tính giá thành sản phẩm không chỉ dựa vào số liệu của hạch toán nghiệp vụ mà phải tiến hành kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang. Vì vậy kế toán giá thành phải căn cứ vào biên bản kiểm kê cuối tháng do nhân viên thống kê của nhà máy báo cáo lên và xác định sản phẩm dở dang cuối quý cả về mặt số lợng và giá trị.
Để phù hợp với quy trình công nghệ, đối tợng phơng pháp thực hiện chi phí sản xuất và đa dạng về chủng loại sản phẩm, công ty áp dụng phơng pháp tính giá thành theo hệ số. Theo phơng pháp này, kế toán quy đổi các sản phẩm sợi hoàn thành về sản phẩm gốc (có hệ số quy đổi là 1) theo hệ số quy đổi và căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc để tính giá thành sản phẩm gốc. Trớc hết kế toán căn cứ vào “Báo cáo sản lợng hoàn thành nhập kho” – Biểu số 11 để tính ra giá thành của sản phẩm thực tế nhập kho theo giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm.