MỤC LỤC
Trong giai đoạn này, KTV xem xét kết quả các trắc nghiệm trong quan hệ hợp lý chung và kiểm nghiệm trong quan hệ với giả thuyết về tính liên tục hoạt động của DN, các khoản nợ ngoài ý muốn và những sự kiện phát sinh sau ngày lập Bảng khai tài chính. Khi đã hoàn thành tất cả công việc trong giai đoạn thực hiện KT, KTV tổng hợp thông tin và sẽ đa ra kết luận chung về BCTC và công bố BCKT.
Ví dụ, ảnh hởng của việc đơn vị không có khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả thông thờng khi đến hạn có thể đợc giảm nhẹ bằng việc Ban GĐ có kế hoạch duy trì luồng tiền đầy đủ nhờ việc áp dụng lại thủ thanh toán nợ hoặc tìm kiếm thêm các nguồn vốn mới. Sau cùng khi kiểm tra xem xét lại các tất cả những dấu hiệu có liên quan tới “tính hoạt động liên tục của DN” bị vi phạm, nếu nh KTV còn nghi ngờ về một vấn đề nào đó thì KTV sẽ thực hiện các Thủ tục KT bổ sung mà KTV cho là cần thiết chẳng hạn nh: thu thập thông tin cần có, xem xét tính thích hợp của mọi kế hoạch của các nhà quản lý cũng nh các yếu tố làm giảm nhẹ dấu hiệu vi phạm tính liên tục hoạt động của DN.
Khi luật s của khách hàng từ chối cung cấp thông tin đầy đủ cho KTV về các khoản nợ ngoài ý muốn có thể là do họ thiếu hiểu biết về các vấn đề liên quan với các khoản nợ ngoài ý muốn hoặc do họ cho rằng những thông tin đó có tính bảo mật. Văn bản số 12 về CMKT (SAS 12) quy định ban quản trị cho phép các luật s cung cấp thông tin về khoản nợ ngoài ý muốn cho các KTV, yêu cầu các luật s hỗ trợ KTV trong việc thu thập thông tin về các khoản nợ ngoài ý muốn.
Các Báo cáo nội bộ đó phải đợc đa ra tranh luận với ban lãnh đạo khách hàng để xem xét chúng có đợc lập trên cùng một cơ sở nh các Báo cáo của kỳ hiện hành hay không, đồng thời KTV phải thực hiện các cuộc phỏng vấn về những thay đổi lớn của kết quả quá trình hoạt động. Ngoài ra, nguyên tắc chỉ đạo KT quốc tế (IAG) số 21 - “Ngày ghi trên BCKT, các sự kiện sau ngày lập bảng tổng kết tài sản, các sự kiện phát hiện sau ngày phát hành BCTC” còn đa ra một số biện pháp khảo sát nhằm phát hiện các sự kiện sau ngày kết thúc nh: Soát lại các biện pháp mà lãnh đạo DN đã áp dụng.
Thông thờng KTV thờng sử dụng những bằng chứng mang tính thuyết phục nhiều hơn là mang tính khẳng định chắc chắn, việc đa ra ý kiến của mình, KTV không nhất thiết phải kiểm tra toàn bộ các thông tin có sẵn bởi vì KTV có thể kết luận trên số d của một tài khoản hay trên một thủ tục kiểm soát bằng cách. Và hỗ trợ cho việc kiểm tra này KTV cần thực hiện những thủ tục phân tích nh: so sánh tỷ suất và xu hớng trong BCTC với những tỷ suất và xu hớng theo ớc tính của mình, Từ đó KTV cần cân nhắc xem liệu dựa vào bằng chứng Kiểm toán thu nhận đợc về khách hàng, có đủ minh chứng và giải thích đợc về những vấn đề bất thờng hoặc nằm ngoài ớc tính hoặc về mối quan hệ trong các BCTC hay không.
- ý kiến thống nhất của CT KT và đơn vị khách hàng KT về nội dung của BBKT cùng số lợng biên bản đợc lập và lu giữ. Đại diện cỏc bờn tham gia kớ kết phải kớ và ghi rừ họ tờn chức vụ, cú đúng dấu của CT.
CT thờng xuyên thảo luận với trợ lý KT về mối quan hệ về công việc của từng ngời với toàn bộ cuộc KT và sắp xếp cho trợ lý KT tham gia vào nhiều phần hành KT, đa nội dung “kỹ năng quản lý nhân viên”. - Kiểm tra: để đảm bảo CT luụn theo dừi thờng xuyờn, kiểm tra tớnh đầy đủ, hiệu quả trong quá trình thực hiện các chính sách, thủ tục kiểm soát chất lợng hoạt động Kiểm toán của CT.
- Hớng dẫn và giám sát: công việc này phải thực hiện ở tất cả các cấp cán bộ, nhân viên nhằm đảm bảo công việc KT đã đợc thực hiện phù hợp với CMKT và các quy định liên quan. Phơng pháp mà các KTV của AISC đã áp dụng trong quá trình Kiểm toán là: Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đối với các chu trình và thực hiện các thử nghiệm cơ bản.
CT thực hiện thủ tục phân tích theo định nghĩa của CMKT Việt Nam số 520, “là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hớng biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị dự kiến”. Mục đích của việc gặp mặt này là thống nhất lại các sai phạm mà KTV đã phát hiện đợc, những mâu thuẫn mà KTV đã điều chỉnh xử lý, KTV sẽ thảo luận với khách hàng về ý kiến mà mình dự kiến đa ra và cuối cùng là KTV sẽ đa ra BCKT mà mình đã lập trong suốt quá trình thực hiện KT tại đơn vị khách hàng.
Tại AISC các KTV cũng tuân thủ theo đúng Chuẩn mực đã quy định việc xem xét khả năng DN hoạt động liên tục trong một khoảng thời gian hợp lý đợc các KTV áp dụng bằng biện pháp: đọc và phân tích sơ bộ về BCTC, những bằng chứng mà KTV đã thu thập đợc trong suốt đợt Kiểm toán hoặc từ phân tích các yếu tố ảnh hởng thụng qua việc phỏng vấn, theo dừi cỏc phơng tiện thụng tin đại chúng về các chính sách quy định của chính phủ. HĐQT và Ban GĐ CT đã lập BCTC cho kỳ hoạt động từ ngày 01 tháng 01 năm 2002 đến ngày 31 tháng 12 năm 2002 cùng với các ghi chú BCTC kèm theo một cách đúng đắn, phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của CT tại thời điểm 31 tháng 12 năm 2002 cũng nh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho kỳ kết thúc cùng ngày phù hợp với chế độ Kế toán Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan tại Việt Nam.
Các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ Kế toán ở đơn vị khách hàng đợc KTV xem xét dới 2 góc độ: sự kiện ảnh hởng trực tiếp đến BCTC cần phải điều chỉnh và các sự kiện không bắt buộc phải điều chỉnh nhng cần đợc thuyết minh trên BCTC. Trong giai đoạn này giả định hoạt động liên tục của đơn vị khách hàng đ- ợc KTV đánh giá chủ yếu thông qua ảnh hởng của các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ Kế toán và các căn cứ về kết quả hoạt động kinh doanh dự đoán trong các giai đoạn trớc.
Việc tổng hợp kết quả và lập BCKT là nhiệm vụ chính của giai đoạn kết thúc Kiểm toán, do vậy để đảm bảo sự thống nhất về kết quả KT đối với các DN và các tổ chức kinh tế cũng nh để nâng cao chất lợng của BCKT, ngoài việc hoàn thiện và ổn định các chính sách kinh tế đối với các loại hình DN còn phải nhanh chóng bồi dỡng và đào tạo các KTV chuyên nghiệp, bồi dỡng cho các KTV nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam về kiến thức pháp luật Việt Nam. Quy trình Kiểm toán nói chung cũng nh giai đoạn kết thúc Kiểm toán nói riêng một khi đã đợc xây dựng một cách khoa học có chất lợng cao và đợc quy định thành văn bản luật riêng sẽ trở thành cơ sở pháp lý trong việc quản lý và kiểm soát chất lợng, hiệu quả công tác Kiểm toán cũng nh chất lợng của BCKT, ngoài ra đó cũng là cơ sở quan trọng.
Khi xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến, KTV cần xem xét trên các khía cạnh: xem xét liệu những khoản công nợ ngoài dự kiến có đợc xác định đầy đủ hay không, xem xét tới rủi ro có thể phát sinh những khoản công nợ này, xem xét tới quy mô số tiền của khoản công. Theo CMKT Việt Nam số 560 có những sự kiện xảy ra sau ngày ký BCKT nếu không đợc KTV phát hiện và xem xét mà sự kiện này có ảnh hởng trọng yếu đến các thông tin trong BCTC đã KT thì việc thiếu các sự kiện này có thể gây ra những hậu quả bất lợi cho ngời sử dụng BCTC.
Chúng tôi đã thực hiện kiểm toán theo phương pháp chọn mẫu và áp dụng các thử nghiệm cần thiết, thu thập các bằng chứng xác minh cho những thông tin trong Báo cáo tài chính; đánh giá việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, các nguyên tắc và phương pháp kế toán được áp dụng, các ước tính và xét đoán quan trọng của Ban giám đốc cũng như cách trình bày tổng quát Báo cáo tài chính. Theo ý kiến chúng tôi, ngoại trừ những ảnh hưởng (nếu có) đến Báo cáo tài chính vì lý do nêu trên, xét trên các khía cạnh trong yếu, Báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính tại ngày 31/12/2004 cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của năm tài chính kết thúc cùng ngày, và được lập phù hợp với chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan.
Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Namã. Trụ sở chính của CT đóng tại Thị xã Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh. Ngành nghề kinh doanh của CT bao gồm:. - Chế biến, kinh doanh than. - Quản lý, khai thác, kinh doanh cảng, bến, bãi. - Dịch vụ bốc xúc, vận tải đờng bộ, vận tải đờng thuỷ - Kinh doanh vật t, thiết bị mỏ. - Kinh doanh hàng bách hoá tổng hợp. Hình thức kế toán: Nhật ký chứng từ. Phơng pháp tính giá hàng tồn kho: thực tế đích danh. Kết quả kiểm toán 1. NhËn xÐt chung. Các nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ chi tiết của CT đợc lập và trình bày t-. ơng đối đầy đủ rừ ràng theo đỳng cỏc hớng dẫn của TVN. BCTC của CT đợc lập đầy đủ theo đúng hớng dẫn về lập BCTC của TVN. Công tác đối chiếu công nợ phải thu, phải trả của CT đợc thực hiện tơng. đối đầy đủ. Hạn chế của công tác kiểm toán. Đoàn kiểm toán cha có điều kiện tham gia kiểm kê tài sản cố định, hàng tồn kho của CT vào thời điểm kết thúc năm tài chính, do đặc điểm ngành than, với các tài liệu đợc CT cung cấp, chúng tôi không thể xác định đợc số lợng tài sản cố định và hàng tồn kho bằng các thủ tục kiểm toán khác tại thời điểm này. Một số vấn đề còn tồn tại cần điều chỉnh và khắc phục. Trong quá trình kiểm toán chúng tôi đã tiến hành kiểm tra công tác hạch toán kế toán, các chứng từ tài liệu liên quan đến BCTC của CT, cũng nh kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ của CT. Chúng tôi cũng xin lu ý các hạn chế đợc nêu ra dới đây đợc phát hiện qua việc thực hiện các bớc kiểm toán cơ bản, do đó cha thể bao gồm toàn bộ các vấn. đề mà hệ thống kiểm soát nội bộ và BCTC của CT cần điều chỉnh và cải tiến. Cần mở sổ kế toán chi tiết theo dõi chi phí bán hàng, chi phí quản lý theo khoản mục chi phí. CT cha mở sổ hạch toán chi tiết đến tài khoản cấp 2 đối với các tài khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN. Việc cha mở sổ hạch toán chi tiết đến tài khoản cấp 2 đối với các tài khoản chi phí dẫn đến khó khăn cho CT trong công tác tổng hợp, kiểm soát các khoản chi phí theo khoản mục chi. Kiến nghị của KTV. CT cần mở sổ hạch toán chi tiết đến tài khoản cấp 2 đối với các tài khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN. Cần tăng cờng công tác quản lý kiểm soát hàng tồn kho tại các đơn vị trùc thuéc. Chúng tôi nhận thấy CT không theo dõi than tận thu tại các Cảng trong quá trình tận thu mà chỉ ghi nhận theo dõi khối lợng bán. CT cũng cha xây dựng. đợc định mức cho hoạt động này. Việc kế toán không theo dõi khối lợng than tận thu trong quá trình sản xuất sẽ dẫn đến khó khăn trong công tác quản lý. Mặt khác CT lại cha có định mức tận thu có thể gây khó khăn cho công tác kiểm soát bảo vệ sản phẩm hàng hãa. Kiến nghị của KTV. CT cần theo dừi chặt chẽ khối lợng than tận thu đợc từ khõu sản xuất đến khâu tiêu thụ. Mặt khác cần xây dựng định mức than tận thu tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý. Cần tổ chức hạch toán và xác định giá nhập kho than chế biến. TVN về việc hớng dẫn lập Báo cáo quyết toán tài chính năm 2004. Chúng tôi nhận thấy trong năm tài chính CT có hoạt động chế biến than. Tuy nhiên CT đã cha tổ chức hạch toán và tính giá thành cho các sản phẩm này. Việc CT cha hạch toán giá thành than chế biến là cha phù hợp với hớng dẫn về hạch toán kế toán; gây khó khăn cho việc xác định hiệu quả của hoạt. động chế biến than. Giá trị sản phẩm than chế biến không phản ánh đầy đủ chi phí. Điều này có thể ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của CT khi giá trị và số l- ợng than chế biến tồn kho lớn. Kiến nghị của KTV. CT cần tiến hành xây dựng định mức chi phí chế biến than, hạch toán tính giá thành than chế biến. Do số lợng than chế biến tồn kho tại thời điểm 31/12/2004 không lớn nên chúng tôi không đề nghị điều chỉnh. Xác định chỉ tiêu các khoản phải trả phù hợp với quy định. TVN về việc hớng dẫn lập báo cáo quyết toán tài chính năm 2004. Chúng tôi cũng nhận thấy việc xác định chỉ tiêu các khoản phải trả trên BCTC của CT là cha phù hợp. Số d tài khoản Phải trả cho ngời bán trên Bảng cân đối kế toán bao gồm cả công nợ phải trả cho các cá nhân cán bộ đơn vị trực thuéc. Việc cha phân loại chính xác đối tợng phải trả sẽ dẫn đến thông tin trên BCTC cha chính xác và cha phù hợp với hớng dẫn chế độ kế toán của TVN. Kiến nghị của KTV. CT cần tiến hành phân loại lại các khoản công nợ phải trả phù hợp với quy định hiện hành. đính kèm biên bản này). Trong năm tài chính 2004 CT vẫn cha thực hiện quản lý, theo dõi tình hình kinh doanh, tài sản, vật t tại cửa hàng bách hoá mà thực hiện theo phơng thức khoán kinh doanh hàng tháng, do đó BCTC của CT cha thể hiện chi phí, doanh thu, các khoản thu nộp thuế, giá trị tài sản, vật t của cửa hàng kinh doanh.