Thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo tại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

MỤC LỤC

Các nguyên nhân khác quan, chủ quan dẫn tới nghèo đói

Chẳng hạn với chính sách giải quyết việc làm cho người lao động, xoá đói giảm nghèo là làm sao cho người lao động đặc biệt là lao động ở các hộ nghèo có công ăn việc làm, có thu nhập đảm bảo cuộc sống và như vậy là việc xoá đói giảm nghèo đã gián tiếp tác động đến việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, hơn thế nữa còn giải quyết việc làm cho một bộ phận lớn lao động, bởi vì ở nước ta hiện nay đa số thất nghiệp là người nghèo. Do thiếu trình độ để trao đổi thông tin và sản phẩm: Hệ thống cơ sở hạ tầng ở nước ta nhất là vùng sâu, vùng xa đang còn lạc hậu chậm phát triển làm cho người dân không có điều kiện phát triển thông tin nắm bắt được những tiến bộ khoa học kỹ thuật và tiếp cận với thị trường làm cho họ ngày càng tụt hậu với sự phát triển chung.

Đặc điểm và tình hình hoạt động của HĐND - UBND huyện

Đó là một thách thức lớn đối với địa phương cho việc phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, trong xu hướng hoà nhập nền kinh tế của huyện nói riêng và của tỉnh Hà Giang nói chung với nền kinh tế của cả nước và trong khu vực. UBND huyện đã thường xuyên quan tâm tới việc tinh gọn bộ máy, chăm lo đội ngũ công chức thông qua công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ từ huyện tới cơ sở để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tính tác nghiệp cao cho mỗi công chức cho đến nay có 134 công chức có trình độ đại học chiếm 8%, Cao đẳng 277 chiếm 16%, trung cấp 864 chiếm 50%, Sơ cấp 69 chiếm 4%, chưa qua đào tạo 400 chiếm 23%, các thủ tục hành chính được cải tiến gọn nhẹ, tỉnh chủ chương thực hiện cơ chế một cửa bước đầu đã đi vào hoạt động có hiệu quả để tránh phiền hà cho nhân dân (chế độ tiếp dân, giải quyết đơn thư thuộc thẩm quyền v.v…) đã có tác dụng quan trọng trong các hoạt động ở mỗi cơ quan và cơ sở.

Biểu chất lượng đội ngũ cán bộ các phòng ban chuyên môn, các đơn vị sự nghiệp, UBND các xã Thị trấn

Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Hoàng Su Phì trong những năm qua

Nhiệm vụ chủ yếu của huyện là phát triển nông nghiệp, trong đó sản xuất lương thực là nhiệm vụ hàng đầu bằng các biện pháp mở rộng diện tích nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu các loại cây trồng, tăng cường biện pháp thâm canh đưa giống mới có năng xuất cao vào sản xuất, chú trọng công tác khuyến nông, công tác bảo vệ thực vật, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ khuyến nông xã, khuyến nông thôn bản. Phong trào xoá đói giảm nghèo được người dân và các tổ chức tham gia hưởng ứng tích cực: đã xây mới được 32 ngôi nhà tình nghĩa, hộ trợ tấm lợp xoá mái nhà tạm cho 2.408 hộ nghèo, hỗ trợ 398 phản nằm cho các hộ nghèo dân tộc Mông, có 383 hộ nghèo được vay vốn phát triển chăn nuôi bò, dê luân phiên với tổng số vốn ban đầu là 574 con, đến nay số bò, dê đã phát triển đựơc trên 1.000 con.

Những nhân tố ảnh hưởng tới đói nghèo huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang

Trong những năm gần đây, hai yếu tố cơ bản góp phần giảm đói nghèo nhanh ở huyện Hoàng Su Phì là huyện đã chỉ đạo triển khai các mô hình đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, thâm canh tăng vụ, đưa các loại cây trồng mới có năng xuất vào thử nghiệm đã đạt hiệu quả khá cao và việc đa dạng hoá các ngành nghề truyền thống cho người dân đã tạo được nguồn thu nhập đáng kể cho người nông dân. Sự suy thoái kinh tế không chỉ ảnh hưởng tới thu nhập nông nghiệp của người dân mà còn ảnh hưởng tới cơ hội bổ sung thu nhập cho người dân từ các hoạt động phi nông nghiệp khác trong các ngành công nghiệp và dịch vụ khác. Trong ngành công nghiệp và dịch vụ, do tốc độ tăng trưởng chậm, nên dẫn đến tiền lương của người lao động cũng giảm sút, khi tiền lương của họ giảm xuống khi đó việc chi tiêu của họ cho các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày có nguồn gốc từ nông nghiệp sẽ giảm xuống và nó làm cho giá sản phẩm nông nghiệp giảm xuống, điều này gây bất lợi cho người nông dân vốn là những người nghèo nhất trong xã hội.

Việc sắp xếp thứ tự ưu tiên chi tiêu một cách kỹ lưỡng đã trở thành điều vô cùng quan trọng khi người nghèo đang bị tác động và các chi tiêu cho y tế và giáo dục đang bị đe doạ.

Căn cứ xây dựng chương trình

  • Thực trạng nghèo đói trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà giang

    Song nghèo về phi lương thực, thực phẩm (nhu cầu về nhà ở, chăm sóc sức khoẻ khi ốm đau, giáo dục, văn hoá, đi lại và giao tiếp xã hội) ngày càng gay gắt, cơ hội tiếp cận và thụ hưởng các thành quả của sự phát triển cũng có sự khác biệt đáng kể giữa nhóm giàu và nhóm nghèo, do sự phân hoá giàu nghèo đang có xu hướng gia tăng. Huyện Hoàng Su Phì đạt được kết quả như vậy là do xác định rừ được cỏc nguyờn nhõn dẫn đến nghốo đúi ở mỗi xó và cỏc vựng khỏc nhau cùng với việc thực hiện các chương trình kinh tế xã hôi trên địa bàn huyện tạo môi trường thuận lợi cho các hộ nhân dân nói chung có điều kiện phát triển kinh tế và các hộ ngheo nói riêng tự vươn lên để Xoá đói - Giảm nghốo. Đây là những hộ thuần nông, thu nhập của gia đình chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp trong khi đó sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, chỉ một đợt hạn hán hay mưa bão là có thể cướp đi toàn bộ thành quả lao động lao động của hộ và sẽ đưa họ từ mức nghèo xuống đói và từ trung bình xuống nghèo.

    Những hộ ít có khả năng đói nghèo nhất là những hộ có người chủ hộ làm việc trong khu vực kinh tế Nhà nước, bởi vì hàng tháng họ nhận được lương và các khoản thu khác theo lương gần như cố định do Nhà nước trả và khoản này gần như chắc chắn đảm bảo cho họ có cuộc sống từ mức trung bình trở lên.

    PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XOÁ ĐểI GIẢM NGHÈO Ở HOÀNG SU PHÌ TRONG THỜI GIAN TỚI

    QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ XOÁ ĐểI GIẢM NGHẩO

      Nó đòi hỏi các nguồn lực vật chất và tinh thần rất to lớn, trong đó trước hết là các nguồn lực vật chất như: tài nguyên đất đai, vốn, kỹ thuật, công nghệ, thị trường, trình độ tay nghề của người lao động và các môi trường chính trị, xã hội, kết cấu hạ tầng khác.…. Phải khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho một số bộ phận dân cư có điều kiện giàu lên, một mặt có tác dụng như hạt nhân, động lực thúc đẩy kinh tế trong vùng phát triển, mặt khác có tác dụng lan toả, tác động đến sự phát triển của các hộ nghèo. Nhà nước sẽ trực tiếp chi trả phí dịch vụ về y tế, giáo dục, dạy nghề cho người nghèo hoặc trả thay cho người nghèo đối với các cơ sở cung cấp các dịch vụ kể cả công lập và ngoài công lập, để nâng cao chất lượng các dịch vụ và bình đẳng trong việc tiếp cận các dịch vụ trên.

      Chính sách hỗ trợ về đất sản xuất, nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ nghèo: Triển khai thực hiện theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn và Nghị quyết 09-NQ/TU ngày 21/12/2004 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Giang về quy hoạch, xây dựng cụm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện đến năm 2010.

      Quản lý điều hành chương trình

        - Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn: Chỉ đạo hướng dẫn thực hiện một số chính sách, dự án thuộc ngành quản lý, phối hợp với các ngành chỉ đạo đầu tư xây dựng các công trình CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp, mô hình liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nghèo và xã phát triển vùng nguyên liệu XĐGN. - Ban Dân tộc Tôn giáo - Định canh định cư: Chỉ đạo hướng dẫn thực hiên chính sách nhà ở, nước sinh hoạt, đất ở và đất sản xuất cho hộ nghèo, phối hợp với các ngành thực hiện các chính sách liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số. - Các cơ quan thông tin tuyên truyền: Có trách nhiệm tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, ý nghĩa của chương trình; tuyên truyền các mô hình, cách làm hay, sáng tạo, có hiệu quả; tuyên truyền về kết quả hoạt.

        - Sở Lao động - TBXH: Là cơ quan thường trực chương trình giảm nghèo và giải quyết việc làm giai đoạn 2006-2010; chủ trì phối hợp với các ngành liên quan xác định đối tợng hỗ trợ; xây dựng cơ chế và chính sách, hướng dẫn các địa phương xây dựng và thực hiện chương trình; hướng dẫn thực hiện một số dự án: Nhân rộng mô hình XĐGN, đào tạo cán bộ làm công tác XĐGN, dạy nghề cho người nghèo, quỹ hỗ trợ phát triển cộng đồng.

        GIAI ĐOẠN 2001-2005, 2006-2010 HUYỆN HOÀNG SU PHÌ TỈNH HÀ GIANG