MỤC LỤC
Trên thị trờng thế giới tồn tại nhiều phơng thức giao dịch, mỗi phơng thức giao dịch có đặc điểm riêng với kỹ thuật giao dịch riêng. Căn cứ vào mặt hàng dự định xuất khẩu, đối tợng, thời gian giao dịch và đối tợng, năng lực ngời tiến hành giao dịch mà doanh nghiệp chon phơng thức giao dịch cho phù hợp. - Giao dịch trực tiếp: Là giao dịch mà ngời mua và ngời bán thoả thuận, bàn bạc thảo luận trực tiếp về hàng hóa giá cả, điều kiện giao dịch phơng thức thanh toán.
Những cuộc tiếp xúc ban đầu thờng qua th tín để trao đổi với bạn hàng nh giá cả, mẫu mã chất l- ợng và số lợng hàng hoá. Trao đổi qua điện thoại là trao đổi bằng miệng, không có gì làm bằng chứng cho những thoả thuận, quyết định trong trao đổi. Là quá trình đàm phán về các điều kiện của hợp đồng là cơ sở đi đến ký kết hợp đồng trong kinh doanh thơng mại quốc tế, các chủ thể đàm phán từ các quốc gia khác nhau về ngôn ngữ, tập quán kinh doanh cũng khác nhau làm cho việc đàm phán trở nên phức tạp hơn.
Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu là sự thoả thuận giữa các bên mua và bán ở các nớc khác nhau trong.
Xin giấy phép xuất khẩu trớc đâylà một công việc bất buộc đối với tất cả các doanh nghiệp Việtnam khi muốn xuất khẩu hàng hoá ra nóc ngoài. Nhng theo quyết định số 55/1998/QĐ-Ttgban hành ngày 03/03/1998 (ngày quyết định có hiệu lực), tất cả các doanh nhiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đợc quyền xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nôị dung đăng ký kinh doanh trong nớc của mình không cần phải giấy phép kinh doanh tại Bộ thơng maị. Quyết định này không áp dụng với một số mật hàng đang cò quản lý theo cơ chế riêng (cụ thể là những mặt hàng gạo, sách báo, chất nổ, ngọc trai, kim loại quý, tác phẩm nghệ thuật, đồ su tầm và đồ cổ). Sau khi ký kết hợp đồng nhà nhập khẩu ở nớc ngoài sẽ mở L/C tại một ngân hậu có ngân hàng thông báo ở Việt Nam. Nhà xuất khẩu sau khi nhận đợc giấy báo xin mở L/C thật chặt chẽ, xem đã đúng nh hợp đồng đã ký kết hoặc cha nếu có gì cha hợp lý cần cần báo lại cho bên phía nớc ngoài để cả hai bên cùng thống nhất sửa đổi. 3) Chuẩn bị hàng xuất khẩu:. Các doanh nghiệp ngoại thơng kinh doanh xuất nhập khẩu chuẩn bị xuất khẩu bao gồm các công đoạn sau. - Thu gom tập chung làm thành lô hàng xuất khẩu. - Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu. Phải lựa chọn bao bì phù hợp với mặt hàng và yêu cầu hàng hoãuất khẩu đúng với cam kết đã nêu ra trong hợp đồng,. đồng thời có hiệu quả kinh tế là cao nhất. - Kẻ ký mã hiệu hàng hoá xuất khẩu. Phải đảm bảo nội dung thông báo cho ngời nhận hàng, cho việc tổ chức vàvận chuyển hàng hoá, bảo quản hàng hoá. Đồng thời phải thoả mãn yêu cầu: sáng sủa, rõ ràng, dễ hiệu không gây khó khăn cho viẹc nhận biết hàng hoá. 4) Thuê tàu chuyên chở hàng hoá. Việc thuê tàu chuyên chở hàng hoá đợc tiến hành theo ba căn cứ sau:. - Những điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá. - Những đặc điểm hàng hoá xuất khẩu. - Những điều kiện vận tải. Đối với hàng xuất khẩu chủ hàng chỉ mua bảo hiểm theo điều kiện CIF. 6) Kiểm tra chất lợng hàng hoá.
Trớc khi giao hàng ngời xuất khẩu phải có nhiệm vụ kiểm tra về phẩm chất, số lợng, trọng lợng, bao bì, (tức là kiểm nghiệm). Nếu hàng xuất khẩu là. động vật bắt buộc phải qua kiểm dịch theo qui định quốc tế. Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bớc chủ yếu:. - Khai báo hải quan. - Xuất trình và kiểm tra hàng hoá. - Thực hiện các quy trình của hải quan. 8) Giao hàng lên tàu. Thực hiện điều kiện giao hàng trong hợp đồng, đến thời hạn giao hàng các nhà xuất khẩu hàng hoá phải làm thủ tục giao hàng (tuỳ theo loại mà cách thức tiến hành khác nhau). 9) Thủ tục thanh toán. Thực tế ở Việt Nam doanh nghiệp vừa thanh toán theo hai loại hình thức là tín dụng chứng từ (L/C) và phơng thức nhờ thu. 10) Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
Căn cứ để giải quyết khiếu nại là các biên bản giám định cảu cơ quan thứ ba đồng thời phải xem xét các yêu cầu khiếu nại có đầy đủ, chặt chẽ và còn trong thời hạn hiệu lực hay không.
Thanh toán là bớc bảo đảm cho ngời xuất khẩu thu đợc tiền và ngời nhập khẩu đợc hàng hoá. Khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu, mà chủ hàng xuất khẩu bị khiếu nại. Nếu khiếu nại cócơ sở cần tìm hớng giải quyết hợp lý va kinh nghiệm cho các đợt tới.
Giữa Việt Nam và Lào đã ký hiệp định thơng mại thời kỳ 1981 - 1985 Bộ ngoại thơng Việt Nam và Bộ thơng nghiệp Lào tăng cờng trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau trong nhiều lĩnh vực. Đầu năm 1985, Bộ chính trị Đảng nhân dân cách mạng Lào chủ trơng chuyển hớng buôn bán từ Tây sang Đông.
Việc tăng kim ngạch xuất nhập khẩu tiểu ngạch càng thể hiện rõ chiều h- ớng gia tăng qua số liệu năm 1999 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Lào đạt 190 triệu USD trong đó xuất khẩu chính đạt 88,5 triệu USD, 6 tháng năm 2000, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 50 triệu USD, trong đó xuất khẩu chính ngạch gồm 10 triệu USD. Xuất nhập khẩu tiểu ngạch tăng là do trao đổi hàng hoá giữa các địa phơng của hai nớc tăng, Việc trao đổi buôn bán qua đờng biển là một tất yếu khách quan đã hình thành từ lâu. Chủ trơng của Chính phủ cho phép các doanh nghiệp đợc tiếp tục đổi hàng và thanh toán nợ với Lào trong năm 2001 đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế của mỗi nớc, tăng cờng tình hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam – Lào.
Hoặc khó tìm thị trờng xuất khẩu nh: Hạt tiêu, Lạc nhân, hoa quả tơi và khô, đạt 7 triệu USD, hàng thủ công mỹ nghệ đạt 4 triệu USD, hàng dệt may 4 triệu USD, hàng giầy dép gần 3 triệu USD. Trên thực tế hàng Việt Nam xuất khẩu sang Lào đã và đang tăng lờn rừ rệt, đồng thời qua Lào hàng hoỏ của Việt Nam cũng đó thõm nhập ngày càng nhiều vào Thái Lan. Quan hệ đợc dựa trên cơ sở bình đẳng, hợp tác cùng có lợi, tôn trọng truyền thông hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong lĩnh vực thơng mại giữa hai nớcvà tập quán thơng mại quốc tế, đồng thời khuyến khích việc buôn bán hàng hoá do hai nớc sản xuất.
Trong hiệp định hợp tác kinh tế, văn hoá xã hội khoa học kỹ thuật giữa Việt Nam - Lào năm 2000 đã nhấn mạnh hợp tác trong lĩnh vực giao thông, vận tải, bu điện, phía Việt Nam tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho phía Lào trong việc vận chuyển hàng hoá qua cảnh xuất khẩu, nhập khẩu của Lào qua lãnh thổ Việt Nam và sử dụng một số cảng biển hiện có ở Việt Nam.
- Khả năng nhanh nhạy nắm bắt sự thay đổi của nhu cầu thị trờng, kế hoạch khả năng cạnh tranh chuyển hớng sản xuất và thay đổi cơ cấu mặt hàng. - Cuối cùng hoạt động kinh doanh diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào trình độ Marketing bán hàng và sức thu hút của quảng cáo. - Do chiến lợc kinh doanh có thích ghi với thị trờng và đối thủ cạnh tranh hay không, những chiến lợc này rất quan trọng nó quyết định sự thành bại trong kinh doanh của doanh nghiệp.
- Vốn kinh doanh là một nhân tố quan trọng cho quá trình kinh doanh, ngoài ra khả năng tổ chức hoạt động tiếp thị và xúc tiến bán hàng cũng là yếu tố giúp cho quá trình kinh doanh. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu từ phía bên ngoài bao gồm một số nhân tố kể trên đối với thị trờng các nớc nhập khẩu. Những nhân tố nh thị hiếu tiêu dùng, tập quán tiêu dùng cũng ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
Ngoài ra các hoạt động kinh doanh xuất khẩu của một nớc nói chung và kinh doanh xuất khẩu của Việt Nam sang Lào nói riêng phụ thuộc vào tình hình.