MỤC LỤC
Trong hệ thống điện chế độ vận hành chỉ tồn tại khi có sự cân bằng công suet phản kháng và công suất tác dụng .Để giữ cho tần số ổn định ta phảI cân bằng công suất tác dụng còn để giữ cho điện áp ổn định chúng ta phải cân bằng công suất phản kháng. +∑ΔQC : tổng công suất phản kháng do dung dẫn của đờng dây cao áp sinh ra trong hệ thống điện. + ∑Qdtr : tổng công suất phản kháng dự trữ của toàn hệ thống.Ta có thể lấy.
∑Qdtr bằng công suất phản kháng của tổ máy lớn nhất trong hệ thống điện. Vậy ta có ∑Qb < 0 nên ta không phải tiến hành bù sơ bộ công suất phản kháng.
Ta xét trờng hợp sự cố một tổ máy bên nhà máy II trong khi phụ tải cực. Nh vậy trong trờng hợp sự cố nguy hiểm nhất hai nhà máy vẫn đảm bảo cung cấp đủ công suất yêu cầu của hệ thống. Lựa chọn cấp điện áp vận hành cho mạng điện là một nhiệm vụ rất quan trọng , bởi vì trị số điện áp ảnh hởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật của mạng điện.
- Cấp điện áp phải phù hợp với tình hình lới điện hiện tại và phù hợp với tình hình lới điện quốc gia. Từ công thức ta thấy điện áp càng cao thì ∆U càng nhỏ , truyền tải đợc công suất càng lớn. Khi điện áp càng cao thì tổn hao công suất càng bé, sử dụng ít kim loại màu ( do I nhỏ ).
Dựa vào kết quả tính toán theo công thức , chọn cấp điện áp cho mạng lới điện thiết kế là 110 kV.
Nh phần cân bằng công suất ta đã có ở chế độ phụ tải cực đại công suất truyền tải từ NĐI sang NĐII là PLL = 31,15 MW. Nh phần cân bằng công suất ta đã có ở chế độ phụ tải cực đại công suất truyền tải từ NĐI sang NĐII là PLL = 31,15 MW. Nh phần cân bằng công suất ta đã có ở chế độ phụ tải cực đại công suất truyền tải từ NĐI sang NĐII là PLL = 31,15 MW.
Nh phần cân bằng công suất ta đã có ở chế độ phụ tải cực đại công suất truyền tải từ NĐI sang NĐII là PLL = 31,15 MW. Nh phần cân bằng công suất ta đã có ở chế độ phụ tải cực đại công suất truyền tải từ NĐI sang NĐII là PLL = 31,15 MW. Nh phần cân bằng công suất ta đã có ở chế độ phụ tải cực đại công suất truyền tải từ NĐI sang NĐII là PLL = 31,15 MW.
Icp : là I cho phép làm việc lâu dài trên dây dẫn, ứng với nhiệt độ tối. + Kiểm tra tổn thất do phát sáng vầng quang: Đối với cấp điện áp 110 kV ta chọn tiết diện nhỏ nhất cho phép là 70 mm2.
+ Chọn tiết diện dây dẫn cho đoạn NĐI-3: Nh phần cân bằng công suất ta. + Chọn tiết diện dây dẫn cho đoạn NĐI-3: Nh phần cân bằng công suất ta. : Nh phần cân bằng công suất ta đã có ở chế độ phụ tải cực đại công suất truyền tải từ NĐI sang NĐII là PLL = 31,15MW.
Chế độ sự cố : chúng ta xét trờng hợp sự cố đứt một đờng dây trong mạch vòng kín. Nh phần cân bằng công suất ta đã có ở chế độ phụ tải cực đại công suất truyền tải từ NĐI sang NĐII là PLL = 31,15MW. Chúng ta loại phơng án này vì phơng án 9 này có hai mạch vòng ,trong đó có 1 mạch vòng của phơng án 8 ,mà phơng án 8 bị loại vì không thoả mãn điều kiện kỹ thuật .Vậy ta giữ lại các phơng án 1, 2, 4 để so sánh kinh tế.
Qua bảng tổng hợp số liệu các phơng án, ta thấy phơng án 1 có tổng vốn đầu t, phí tổn vận hành hàng năm và tổn thất điện năng là nhỏ nhất nên ta chọn phơng.
• Trong chơng II ta đã sơ bộ xác định chế độ vận hành cho hai nhà máy,trong chế độ max cho nhà máy I phát 70% công suất đặt.
Để vận hành kinh tế các trạm biến áp ta cần cắt bớt một máy biến áp làm việc song song,.
Với giả thiết sự cố sảy ra trong chế độ phụ tải max và các sự cố không xếp chồng. Vậy trong chế độ sự cố 1 tổ máy lợng công suất phát của hai nhà máy đảm bảo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ,kinh tế vận hành lâu dài. Vì công suất chuyên tải trên nhánh NĐI-3 tăng lên, do đó ta phải kiểm tra khả năng tải của đờng dây này.
Vậy trong chế độ sự cố lợng công suất phát của hai nhà máy đảm bảo chỉ tiêu kinh tế kỹthuật ,kinh tế vận hành lâu dài. Vì công suất chuyên tải trên nhánh NĐI-3 tăng lên, do đó ta phải kiểm tra khả năng tải của đờng dây này.
Trong đó: Pi là công suất tác dụng chạy trên đờng dây thứ i Qi là công suất phản kháng chạy trên đờng dây thứ i Rdi là điện trở của dây thứ i. Xdi là điện kháng của dây thứ i Ui là điện áp tại đầu đờng dây thứ i I. Lấy điện áp tại thanh cái cao áp nhà máy I là 121 kV để tính điện áp tại các nút khác.
Để đảm bảo tính kinh tế, kỹ thuật trong điều chỉnh điện áp, ban đầu ta chọn các máy biến áp không điều chỉnh điện áp dới tải sau đó chọn đầu phân áp cho máy cho máy biến áp trong các chế độ, kiểm tra độ lệch điện áp trên thanh góp hạ. • Tính điện áp tại các đầu phân áp ứng với các chế độ phụ tải UPAi = U'i yci. Theo giá trị của đầu phân áp trung bình tìm đầu phân áp tiêu chuẩn gần nhất theo công thức: UPAtc = Uđmc.(1 + n.e%).
• Sau đó tính toán kiểm tra lại độ lệch điện áp tại các chế độ phụ tải cực. Vậy các đầu phân áp tiêu chuẩn đã chọn thoả mãn đợc yêu cầu điều chỉnh điện. Vậy các đầu phân áp tiêu chuẩn đã chọn không thoả mãn đợc yêu cầu điều chỉnh điện áp cho phụ tải, do đó ta phải chọn máy biến áp điều áp dới tải.
Vậy đầu phân áp tiêu chuẩn đã chọn thoả mãn đợc yêu cầu điều chỉnh điện áp cho phụ tải. Vậy các đầu phân áp tiêu chuẩn đã chọn thoả mãn đợc yêu cầu điều chỉnh điện. Vậy các đầu phân áp tiêu chuẩn đã chọn thoả mãn đợc yêu cầu điều chỉnh điện.
Vậy đầu phân áp tiêu chuẩn đã chọn đã thoả mãn đợc yêu cầu điều chỉnh điện. Thông thờng các máy phát điện cho phép điều chỉnh điện áp trong phạm vi ±5%UđmF bằng cách thay đổi dòng điện kích từ. • Dựa theo các đầu phân áp tiêu chuẩn của máy biến áp, chọn đầu phân áp gÇn nhÊt.
Vậy máy biến áp không điều áp dới tải với các đầu phân áp đã chọn thoả mãn.
MBA đợc chọn theo điều kiện: SđmB ≥ Stt với Stt là công suất tính toán của phụ tải. Trạm đợc cung cấp điện từ đờng dây trên không nên phải đặt chống sét van ở đầu vào của trạm. Để thoả mãn điều kiện ổn định nhiệt dòng ngắn mạch, tiết diện cáp phải thoả.
• Với Aptomat nhánh vì có Icđm = 7,5 kA > IN3 mà IN3 > IN4 nên không phải tính ngắn mạch tại điểm N4 để kiểm tra Aptomat nhánh theo điều kiện cắt dòng ngắn mạch. Cần kiểm tra ổn định động và ổn định nhiệt của thanh dẫn theo dòng ngắn mạch tại N3. Dòng phát nóng lâu dài cho phép (A) Khả năng ổn định động (kG/cm) Khả năng ổn định nhiệt (mm2).
Chọn BI do công ty Đo điện Hà Nội chế tạo, số lợng 3 BI đặt trên 3 pha đấu sao.
0 25 40 Theo đầu bài đờng dây thiết kế đi qua vùng đồng bằng Bắc bộ nên ta chọn vùng khí hậu là vùng III. Theo đề bài thiết kế là đờng dây trên không dài 6,5 km đi qua vùng đồng bằng Bắc bộ, ta thiết kế khoảng cột cách nhau L = 100m. Cứ 1km đờng dây đặt một cột néo và tại các vị trí đầu cuối tuyến đờng dây.
Tại đầu và cuối cột đặt 2 bộ chống sét ống để đảm bảo an toàn khi có sét. Cột trung gian làm việc chịu tác động của lực gió, bão lên thân cột và dây dẫn trong từng khoảng cột. Các cột đầu và cuối luôn bị kéo về một phía bởi sức kéo của dây dẫn, còn cột néo khi dây dẫn bị đứt cũng bị kéo về một phía.
Cột làm việc không an toàn do vậy ta đặt thêm 2 dây néo tăng cờng cho cột. Tại vị trí quan trọng ta phải néo cột để đề phòng sự cố gẫy đổ cột.