Hoàn thiện công tác điều hành vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt của Trung tâm điều hành xe buýt

MỤC LỤC

Đánh giá thực trạng hoạt động của Trung tâm điều hành xe buýt-Tổng công ty vận tải Hà Nội

Đánh giá thực trạng công tác điều hành của Trung tâm điều hành xe buýt

    + Tiếp nhận, thông báovà thực hiện các tác nghiệp điều hành, phối hợp với điều hành, KTGS của Khối và của đơn vị để giải quyết các vấn đề phát sinh: tắc đường, tai nạn, phân luồng,. + Phối hợp hướng dẫn, hỗ trợ điều hành của các đơn vị, lực lượng trên tuyến trong việc xử lý, điều hành khi có sự cố trên tuyến để đảm bảo duy trì vận hành tuyến theo biểu đồ chạy xe. + Đề xuất các biện pháp điều chỉnh luồng tuyến, cơ sở hạ tầng trên tuyến, biểu đồ chạy xe nhằm đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao chất lượng phục vụ.

    Khi xảy ra sự cố trên tuyến như tắc đường, va chạm giao thông hay phân luồng, cấm đường,.., thì CNLX (hoặc NVBV) phải báo cáo với nhân viên điều độ tuyến của xí nghiệp, và nhân viên điều hành tuyến của Trung tâm điều hành xe buýt. Trung tâm điều hành sẽ phối hợp với điều độ tuyến của xí nghiệp để giải quyết sự cố và thông báo với nhõn viờn đầu, cuối để điều chỉnh cho phự hợp trong phiếu theo dừi (ghi phỏt sinh). Quy trình khắc phục sự cố là sự phối hợp giải quyết các sự cố phát sinh trên đường của Trung tâm điều hành với Phòng kế hoạch - điều độ của xí nghiệp, tuy nhiên Trung tâm điều hành chỉ là nơi hỗ trợ tư vấn không có quyền trực tiếp điều chỉnh, các xí.

    Sơ đồ 2.3. Quy trình điều hành xe buýt
    Sơ đồ 2.3. Quy trình điều hành xe buýt

    THỐNG KÊ LƯỢT XE KHÔNG THỰC HIỆN

    CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHÁC

      Qua bảng số liệu và biểu đồ thực hiện của các tuyến xe buýt mà Trung tâm quản lý qua các năm ta thấy có sự suy giảm của lượt xe vận chuyển và hành trình chạy xe, trong khi đó lượt khách vận chuyển và doanh thu đều tăng. Việc lượt khách và doanh thu tăng là một tín hiệu đáng mừng chứng tỏ xe buýt đang dần chiếm được lòng tin của người dân, góp phần vào việc giảm số lượng phương tiện cá nhân. Tuy nhiên trong tình hình Hà Nội ngày càng phát triển, mở rộng như hiện nay, khi mà VTHKCC bằng xe buýt là chủ đạo thì việc giảm về hành trình chạy xe là một điều trái với quy luật.

      Việc đánh giá chất lượng công tác điều hành được thể hiện gián tiếp thông qua việc tổ chức chạy xe đúng biểu đồ và thời gian biểu chạy xe, việc đảm bảo cho xe chạy ổn định thông suốt, đảm bảo chất lượng dịch vụ. Theo báo cáo của Trung tâm QL và ĐH GTĐT thì hiện nay Tổng công ty vận tải Hà Nội vẫn còn một số tuyến hoạt động không hiệu quả như: Tuyến buýt 12 (Kim Mã - Văn Điển), Tuyến buýt 13 (Kim Mã - Học viện cảnh sát), Tuyến buýt 23 (Nguyễn Công Trứ-Nguyễn Công Trứ), Tuyến buýt 52 (Công viên Thống Nhất - Bến xe Nước Ngầm). Từ bảng trên ta thấy mặc dù cùng sử dụng phương tiện có cùng sức chứa, cự ly dài nhưng tuyến 23 có hành trình khép kín, có vai trò gom khách nhưng trên thực tế thì lượt khách vận chuyển được là rất thấp.

      Bảng 2.7. Kết quả hoạt động của các tuyến TTĐH quản lý qua các năm.
      Bảng 2.7. Kết quả hoạt động của các tuyến TTĐH quản lý qua các năm.

      Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác điều hành xe buýt cho Trung tâm điều hành xe buýt thuộc Tổng công ty vận tải Hà

      Nội

      Mục đích của việc hoàn thiện công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt

      Căn cứ khao học và cơ sở thực tiễn để đề xuất các giải pháp

        - Nghị quyết 34/2003/NQHĐ của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa 7 kỳ họp thứ 8 về một số giải pháp và cơ chế chính sách để kiềm chế gia tăng và tiến tới giảm dần tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội đã chỉ rừ: khẩn trương nghiờn cứu xõy dựng và thớ điểm thực hiện cỏc cơ chế khuyến khớch các thành phần kinh tế tham gia hoạt động trong lĩnh vực vận tải hành khách công công bằng xe buýt. - Chỉ thị số 18/2003/CT-UB ngày 23-05-2003 của ủy ban nhân dân thành phố về tăng cường công tác quản lý và nâng cao chất lượng phục vụ trong vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố: Sở giao thông công chính chủ trì phối hợp với các bên liên quan khẩn trương xây dựng cơ chế chính sách và các quy định cho công tác xã hội hóa vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt. Đưa vào khai thác những tuyến đường xe buýt chạy riêng ở những tuyến đường có nhu cầu đi lại lớn, những tuyến đường đã tổ chức làn xe buýt chạy riêng nếu được thay bằng loại phương tiện khác có năng lực vận chuyển lớn hơn sẽ không dùng làn xe buýt chạy riêng nữa.

        Theo số liệu dự báo đến năm 2020, tổng số các chuyến đi trong 7 quận nội thành là khoảng 2.853 triệu lượt hành khách/ngày, tương đương khoảng 1.04 tỷ lượt hành khách/năm; các chuyến đi toàn thành phố là 9.246 triệu lượt hành khách/ngày, tương đương với 3.37 tỷ lượt chuyến đi/năm. Trong khu vực 7 quận nội thành, mạng lưới đường bộ đến năm 2020 được xây dựng khá hoàn chỉnh theo quy hoạch và những năm sau sẽ phát triển thêm không nhiều, khả năng vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt trong khu vực này tăng hơn khối lượng vận chuyển của năm 2010 không lớn. Tuy nhiên trong đó vẫn còn một số hoạt động vẫn chưa đạt được hiệu quả cao như công tác khảo sát, đánh giá và xây dựng lộ trình tuyến chưa tốt nên vẫn còn tình trạng một số tuyến hoạt động không hiệu quả, công tác giám sát đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn còn xảy ra tình trạng lái xe bỏ bến, chạy sai giờ, hệ thống thông tin ứng dụng trong quản lý điều hành chưa cao.

        Bảng 3.2: Kế hoạch vận chuyển hành khách bằng xe buýt đến năm 2020
        Bảng 3.2: Kế hoạch vận chuyển hành khách bằng xe buýt đến năm 2020

        Nội dung các giải pháp

          Có nhiều định nghĩa về GIS, nhưng nói chung đã thống nhất quan niệm chung: GIS là một hệ thống kết hợp giữa con người và hệ thống máy tính cùng các thiết bị ngoại vi để lưu trữ, xử lý, phân tích, hiển thị các thông tin địa lý để phục vụ một mục đích nghiên cứu, quản lý nhất định. Các số liệu định vị và định thời được sử dụng cho vô số những ứng dụng khác nhau, bao gồm hàng hàng khụng, đất liền và hàng hải, theo dừi cỏc phương tiện giao thụng trên bộ và tàu biển, điều tra khảo sát và vẽ bản đồ, quản lý tài sản và tài nguyên thiên nhiên. Các thiết bị cảm biến và định vị sẽ tự động lưu trữ thông tin và lưu ở bộ nhớ, bộ điều khiển tập trung dữ liệu sẽ truy xuất bộ nhớ khi nhận yêu cầu từ Trung tâm điều hành để gửi dữ liệu thu thập về Trung tâm hoặc hiển thị thông tin cho khách hàng hoặc gửi cảnh báo đến tài xế.

          Dữ liệu hoạt động của xe buýt được Trung tâm điều hành điều khiển thu thập tự động từ các xe buýt (ghi nhận bởi hộp đen-Blackbox gắn trên xe) và được tổ chức lưu trữ theo thời gian vào cơ sở dữ liệu của hệ thống hoặc được hiển thị phục vụ công tác giám sát trực tiếp. Về mặt tổ chức cho phép Trung tâm có thể quản lý toàn bộ dữ liệu không gian và thuộc tính của toàn bộ các tuyến xe buýt đang hoạt động trong thành phố mà Trung tâm quản lý, điều phối hoạt động và chia sẻ dữ liệu bằng công nghệ GIS-GPS. Tuy nhiên khi đi vào hoạt động sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian và kinh phí trong điều hành như: tiết kiệm được nhân lực giám sát, tiết kiệm được thời gian tìm kiếm và xử lý thông tin, nâng cao hiệu quả hoạt động và dịch vụ của mạng lưới xe buýt, giám sát được sai phạm vận tải, từ đó hạn chế được ách tắc giao thông, tai nạn giao thông.

          Hiện nay Trung tâm điều hành xe buýt- Tổng công ty vận tải Hà Nội đã có sẵn trang thiết bị của hệ thống GIS nên nếu áp dụng mô hình đề xuất chúng ta chỉ cần lắp đặt thêm các thiết bị gắn trên xe thu tín hiệu từ vệ tinh, đăng ký truyền tín hiệu bằng phương thức tin nhắn SMS thông qua tổng đài của Vinaphone, cứ 15s thì dữ liệu về xe được truyền về Trung tâm, chi phí mỗi xe hàng tháng vào khoảng 150 000 VNĐ và một số thiết bị phụ kiện để kết nối với máy tính. Qua phân tích cho thấy nếu áp dụng mô hình hệ thống được đề xuất Trung tâm điều hành xe buýt-Tổng công ty vận tải Hà Nội sẽ có biện pháp hiệu quả trong việc phục vụ tốt hơn nhu cầu đi lại của người dân trong tương lai, thuận lợi trong công tác quản lý, giám sát, hợp lý các tuyến buýt đang hoạt động, quy hoạch và thiết kế các tuyến buýt mới, phối hợp biểu đồ chạy xe.

          Hình 3.2. Các thành phần của GIS.
          Hình 3.2. Các thành phần của GIS.