MỤC LỤC
Theo PGS.TS.Trịnh Văn Biều trong bài viết “Sử dụng phương pháp thuyết trình nhóm theo chủ đề ở đại học và cao đẳng”, Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia “đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng hóa học ở các trường đại học và cao đẳng, Hội Hóa Học Việt Nam - phân hội giảng dạy Hóa Học, Hà Nội (2008) [30, tr.68]: “Thuyết trình nhóm theo chủ đề là một PPDH trong đó một cá nhân hay tập thể nhóm lên thuyết trình về một chủ đề đã định trước cùng với việc sử dụng các phương pháp khác để tăng sự hấp dẫn người nghe”. Thông thường có thể chọn một số bài học trong giáo trình, những bài nội dung thiết thực, hấp dẫn; cũng có thể chọn những chủ đề không có trong tài liệu nhưng phù hợp với khả năng, vốn hiểu biết của SV.
Sử dụng đa dạng các hình thức tổ chức dạy học: dạy trên lớp (học bài mới, ôn tập, luyện tập, kiểm tra), trong phòng thí nghiệm, thảo luận, làm việc theo nhóm, tự học, phụ đạo, tham quan …Những hình thức dạy học này nếu biết kết hợp một cách khéo léo có thể thực hiện ngay trong một tiết lên lớp hay trong một buổi học. PP Seminar; PP dạy học theo chủ đề; PP nghiên cứu; PP đàm thoại; PP đóng vai; PP dạy học tình huống; PP động não; PP hoạt động nhóm; PP bể cá ; PP sử dụng sách giáo khoa, tài liệu học tập; PP sử dụng phiếu học tập; PP kể chuyện tích cực; PP người học đặt câu hỏi; PP lấy thông tin phản hồi; Sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực; Sử dụng bài tập để phát huy tính tích cực.
“hiện nay đa số các tiết về lý luận dạy học hóa học đại cương ở hệ cao đẳng sư phạm thì GV thường cho SV thảo luận nhóm nhưng giao chủ đề cho các nhóm để các em độc lập nghiên cứu, xây dựng và thuyết trình thì chưa thấy GV áp dụng”. Thầy Hồng Triệu Hùng giảng viên trường CĐSP Kon Tum “khi dạy môn PPDHHH 1, PP chủ yếu cho SV thảo luận nhóm tại lớp, giao bài tập đơn giản cho SV làm còn giao hẳn cho các em độc lập nghiên cứu về một chủ đề thì chưa thấy GV áp dụng”. Hiện nay mới chỉ có một bài báo “Sử dụng PP thuyết trình nhóm theo chủ đề ở Đại học, Cao đẳng”, trong hội thảo quốc gia “Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng hóa học ở các trường Đại học, Cao đẳng” của PGS.TS Trịnh Văn Biều.
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRèNH NHểM THEO CHỦ ĐỀ TRONG HỌC PHẦN “LÝ LUẬN DẠY HỌC HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG” Ở TRƯỜNG CAO.
Phần điểm này SV trong nhóm được hưởng như nhau, GV và cả lớp cùng chấm.
SV hiểu các PPDHHH thường được sử dụng khi hoàn thiện kiến thức cho HS. Thiết kế bài lên lớp hoá học sử dụng các PPDHHH thích hợp khi hoàn thiện kiến thức cho HS.
- PPDHHH phải đặt người học vào vị trí chủ thể của các hoạt động nhận thức, làm cho họ hoạt động trong giờ học, rèn luyện cho họ tập giải quyết các vấn đề của khoa học từ dễ đến khó, có như vậy họ mới có điều kiện tiếp thu tốt và vận dụng kiến thức một cách chủ động sáng tạo. Những PPDH tích cực cần được phát triển ở trường đại học- cao đẳng và phổ thông PP: thảo luận (xêmina), dự án, tập dượt nghiên cứu khoa học, dạy vi mô, đổi mới PP thuyết trình và bài diễn giảng, dạy học giải quyết vấn đề, đàm thoại phát hiện (hay vấn đáp tìm tòi), dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ (hay PP thảo luận nhóm ). - Sử dụng thí nghiệm trong DHHH được coi là tích cực khi thí nghiệm hoá học được dùng làm nguồn kiến thức để HS khai thác, tìm kiếm kiếm thức hoặc dùng để kiểm chứng, kiểm tra những dự đoán, suy luận lí thuyết, hình thành khái niệm.
PP grap dạy học cần nắm: định nghĩa, cách xây dựng grap nội dung dạy học và biết vận dụng trong dạy học hóa học. Dạy học theo hoạt động cần nắm: khái niệm, ý nghĩa, hạn chế và biết vận dụng trong dạy học hóa học. Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ cần nắm: khái niệm, ý nghĩa, hạn chế và biết vận dụng trong dạy học hóa học.
Xác định tính khả thi và hiệu quả của PP thuyết trình nhóm theo chủ đề đã được thiết kế trong các bài lên lớp môn PPDHHH 1 ở trường CĐSP. -Nâng cao năng lực hợp tác, phát huy các kĩ năng hoạt động của SV (đánh giá qua các bài báo cáo của nhóm và phiếu thăm dò ý kiến SV). - SV hứng thú học tập, yêu thích môn học hơn (đánh giá qua ý kiến GV TN, phiếu thăm dò ý kiến SV).
Tính khả thi: khả năng sử dụng phương pháp thuyết trình nhóm theo chủ đề trong điều kiện thực tế. - SV hiểu sâu sắc kiến thức (đánh giá qua số điểm bài kiểm tra, phiếu thăm dò ý kiến SV). - Lớp TN và lớp ĐC để so sánh trong mỗi vòng TN được chọn có trình độ tương đương, thuộc cùng một loại hình đào tạo và học cùng giáo trình.
- Khi dạy TN xong chúng tôi tiến hành phát phiếu thăm dò ý kiến SV sau đó tổng hợp, so sánh, phân tích kết quả TN về mặt định tính. Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các số đo độ phân tán của sự phân phối. Hệ số biến thiên V: đại lượng này dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng phân phối có giá trị trung bình khác nhau hoặc 2 mẫu có qui mô rất khác nhau.
Kết luận: Ý kiến của các GV khi tiến hành TN: PP thuyết trình nhóm theo chủ đề có khả năng phát huy cao độ tính tích cực độc lập sáng tạo của người học, hình thành và rèn luyện cho họ năng lực hợp tác. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích các lớp TN-ĐC Điểm Xi Số SV đạt điểm Xi % SV đạt điểm Xi % SV đạt điểm Xi. - Hệ số biến thiên VTN < VĐC: nghĩa là mức độ phân tán quanh điểm trung bình cộng của các lớp TN nhỏ hơn, chứng tỏ trình độ lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC.
Các tham số thống kê. - Trong nhóm phải biết phối hợp tốt với nhau, chọn người có cách giới thiệu ấn tượng để mở đầu. - GV nờn đi đến cỏc nhúm để theo dừi hoạt động, quan tõm hơn đến cỏc nhúm cú khú khăn, phát hiện kịp thời những bế tắc, những lỗ hổng kiến thức, những điều SV còn băn khoăn để làm rừ. 5) Các nhóm trình bày trước lớp. - Nên hướng dẫn trước cho SV cách thức trình bày một bài báo cáo. Nội dung trình bày nên có 3 phần: mở đầu, nội dung chính và kết luận. Phần nội dung chính nên có lý luận, thực tiễn và đề xuất ý kiến mới. - Yêu cầu phải có sự phân công đều nhiệm vụ cho từng người khi nhóm lên thuyết trình. - Để tất cả cỏc bạn trong lớp dễ theo dừi đầy đủ cỏc nội dung bài bỏo cỏo, cỏc nhúm trình bày nên photo phần thuyết trình của nhóm mình phát cho các bạn. - GV nên đưa ra hệ thống các câu hỏi định hướng cho SV để thảo luận đúng vấn đề trọng tâm. - Để mọi người đều hoạt động, yêu cầu tất cả các thành viên trong nhóm lên trình bày. - GV chỳ ý theo dừi phần trỡnh bày của SV, phần chất vấn của cỏc nhúm bạn và phần giảng giải của nhóm đang thuyết trình, nếu các em gặp vướng mắc hoặc lỗ hổng kiến thức phải tháo gỡ ngay. 7) Khắc phục tình trạng thiếu tập trung của SV. - Để mọi người chú ý vào việc thuyết trình, nên yêu cầu mỗi cá nhân viết phiếu nhận xét có ghi họ tên hoặc khi các nhóm thuyết trình xong GV yêu cầu các nhóm còn lại đánh giá về phần báo cáo của nhóm bạn. - Đặt câu hỏi và chỉ định SV trả lời. - Có thể cho làm bài kiểm tra ngắn. 8) Quản lý thời gian. - Định trước thời gian đích thực cho các nhóm. - Nếu có nhóm SV trình bày dài dòng, xa chủ đề cần khéo léo điều chỉnh ngay. 9) Thi đua giữa các nhóm và cá nhân. Thông qua việc áp dụng nghiêm ngặt các bước của quá trình thực nghiệm, chúng tôi thu thập số liệu và tiến hành xử lý toán học thống kê điểm kiểm tra cuối kỳ ở 6 lớp (gồm 3 lớp TN và 3 lớp ĐC). Mặt khác, sau khi tổng hợp ý kiến từ các GV và SV tham gia thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy PP thuyết trình nhóm theo chủ đề đã đạt được những điểm số cao rất khích lệ.