MỤC LỤC
- Tổ chức sản xuất hàng loạt -> đợc tính giá thành từng loại sản phẩm - Nếu doanh nghiệp sản xuất khối lợng lớn -> đối tợng tính giá thành là mỗi loại sản phẩm. - Quy trình công nghệ phức tạp, liên tục -> sản phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ, cũng có thể là các nửa thành phẩm hình thành ở từng giai đoạn sản xuất.
Phơng pháp hệ số đợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải hạch toán chung cho cả quá trình sản xuÊt. Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc những sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đờng, rợu, bia, ), để tính giá trị sản phẩm chính, kế… toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm.
Phơng pháp liên hợp là phơng pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra.
Phơng pháp này có chu kỳ sản xuất dài và riêng rẽ nên đối tợng kế toán chi phí sản xuất là từng đơn vị phân xởng và từng đơn đặt hàng đợc sản xuất ở phân xởng đó.
Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức
Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bớc không bán ra ngoài thì chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thành thành phẩm một cách đồng thời, song song.
∗ Phơng pháp phan bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch: trình tựu tính giá thành tơng tự nh phơng pháp trên, chỉ khác thay giá thành đơn vị ban đầu bằng giá thành đơn vị kế hoạch để tính giá trị phục vụ lẫn nhau giữa các phân x- ởng sản xuất inh doanh phụ. Mẫu sổ chi tiết tuỳ theo đặc điểm sản phẩm, quy trình công nghệ của doanh nghiệp mà đợc mở và thiết kế cho phự hợp cho việc theo dừi chi tiết từng khoản mục chi phí theo từng đối tợng tập hợp chi phí.
Đăng ký nộp thuế tại Cục thuế thành phố Hải Phòng, với ngành nghề kinh doanh chính là: đúc gang, kim loại màu; gia công cơ khí; đánh bóng, mạ kềm….
Chức năng của công ty
Đặc điểm chung về hoạt động kinh doanh 1. Sản phẩm kinh doanh
Để đem đi sản xuất hay chuyển sang giai đoạn sản xuất tiếp theo các sản phẩm này cần trải qua một giai đoạn hoàn thiện trung gian. - Giai đoạn tạo khuôn : Ngay khi nhận đợc đơn đặt hàng là các hợp đồng kinh tế, căn cứ vào các quy định của sản phẩm Công ty tạo khuôn theo quy cách thiết kế và số lợng sản phẩm đợc ghi chi tiết trong đơn đặt hàng. - Giai đoạn luyện gang: Căn cứ vào chi tiết đơn đặt hàng cho từng sản phẩm của khách hàng, phòng kỹ thuật vật t tiến hành tính toán định mức khối lợng vật t cần thiết cho sản phẩm.
- Giai đoạn hoàn thiện: lúc này tuỳ vào yêu cầu, quy cách của từng loại sản phẩm mà sản phẩm đó ngời công nhân có thể đánh bóng hoặc sơn lắp ghép thành sản phẩm hoàn chỉnh theo yêu cầu của khách hàng. Những sản phẩm nào đảm bảo chất lợng, kỹ thuật sẽ đợc giao cho phòng kinh doanh vật t sắp xếp bố trí giao cho khách hàng theo đúng tiến độ và hợp đồng đã kí kết.
Giám đốc: đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và cán bộ công nhân viên về tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh, làm nghĩa vụ đối với Nhà nớc theo đúng Hiến pháp và pháp luật. Giám đốc phân công và giao nhiệm vụ cho Phó giám đốc phụ trách và Phòng vật t kinh doanh, Phòng kỹ thuật, luôn nắm đợc các quy trình kỹ thuật cũng nh tiến độ sản xuất và chất lợng sản phẩm. Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm phụ trách, chỉ đạo việc thiết kế mẫu sản phẩm, giám sát quá trình sản xuất về kỹ thuật đồng thời t vấn kỹ thuật sản xuất với Giám đốc để dây chuyền sản xuất hoạt động có hiệu quả.
Phòng kinh doanh vật t còn có trách nhiệm phục vụ cho nhu cầu vận chuyển xuất bán hàng cho khách hàng đồng thời kết hợp vận chuyển cho đối tác khác nhằm tăng thu nhập cho doanh nghiệp. Phòng kỹ thuật: có trách nhiệm xây dựng kế hoạch sản xuất, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, chịu trách nhiệm về khâu kỹ thuật, điều hành sản xuất đến từng tổ sản xuất.
Tham mu, cố vấn với Giám đốc về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty nhằm đạt hiệu quả cao, định hớng kinh doanh và giải pháp, chính sách kinh doanh hữu hiệu. Phòng kinh doanh vật t: chịu trách nhiệm thu mua vật t, định mức nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm, đảm bảo cung cấp kịp thời cho nhu cầu sản xuất. Phòng tài chính kế toán: có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động tài chính hàng quý, năm cho Giám đốc, làm thủ tục nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà n- ớc.
Phòng KCS: tổ chức kiểm tra, giám sát kỹ thuật sản xuất, chất lợng sản phẩm trong suốt quá trình sản xuất đến khâu nghiệm thu kỹ thuật trớc khi bàn giao cho khách hàng. Đồng thời kế toán trởng chỉ đạo các nhân viên kế toán trong phòng về công tác tập hợp số liệu, ghi chép các loại sổ sách và lập báo cáo kế toán hàng tháng tổng hợp báo cáo ,đánh giá kết quả thu chi tài chính của Công ty.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty
Chi phí NVLTT của Công ty bao gồm: gang, than, củi, đất sét, đá xanh, cát đúc và phấn chì đợc sản xuất trực tiếp cho sản xuất sản phẩm. Việc xuất nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm đợc quản lý và tuân thủ theo nguyên tắc “các nhu cầu sử dụng phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất”. Từ phiếu xuất kho kế toán vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hoá, công cụ dụng cụ cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu của từng sổ chi tiết và vào bảng kê xuất nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hoá.Từ bảng kê chi tiết xuất nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hoá và sổ chi tiết công cụ dụng cụ kế toán tiến hành phân bổ NVL, CCDC sản xuất cho từng loại sản phẩm.
Trong đó, quần áo bảo hộ đợc sử dụng trong 6 tháng và muôi múc gang, búa đập gang đợc dùng trong 12 tháng, đục đợc dùng trong 5 tháng. Từ Phiếu xuất kho, cuối tháng kế toán tập hợp chi phí NVLTT và kết chuyển chi phí NVLTT sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm.
Căn cứ vào số sản phẩm mà công nhân sản xuất ra và định mức đơn giá tiền lơng tơng ứng kế toán phân xởng tính ra tiền lơng thực tế cho từng công nhân. Để thuận tiện cho việc tính lơng sản phẩm và lơng thời gian của công nhân sản xuất tại các phân xởng đợc chính xác hàng ngày từng phân xởng cần phải theo dõi chặt chẽ số lợng sản phẩm sản xuất ra. Mỗi bộ phận, phòng ban phải lập bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành làm cơ sở để kế toán lập bảng thanh toán lơng.
Căn cứ vào đó kế toán tiền lơng tính ra tiền lơng thực tế của công nhân sản xuất rồi ghi vào bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng. Cuối kỳ kế toán kết chuyển Chi phí nhân công trực tiếp sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
TSCĐ bị hao mòn, hao mòn nay đợc thể hiện dới hai dạng: Hao mòn hữu hình ( hao mòn trong quá trình sử dụng, do bị cọ sát ăn mòn, h hỏng… ) và hao mòn vô hình ( do sự giảm giá của TSCĐ và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật …). Công ty cổ phần Trờng Thọ đã và đang áp dụng phơng pháp tính khấu hao theo đờng thẳng ( khấu hao đều theo thời gian) và hàng năm lại phải đăng ký lại với cơ quan thuế. Định kỳ (hàng tháng) kế toán TSCĐ tính toán và phân bổ khấu hao TSCĐ cho các phân xởng, toàn doanh nghiệp để phản ánh vào Bảng tính và phân bổ khấu hao TSC§.
Trong tháng 8 Công ty phát sinh một khoản chi phí sửa chữa nhỏ để duy tu, bảo dỡng máy móc trang thiết bị tại phân xởng Đúc một khoản chi phí là 1.250.000 ®. Chi phí dịch vụ mua ngoài là các khoản mà Công ty phải chi ra để trả cho các dịch vụ bên ngoài đợc dùng trong phân xởng sản xuất nh tiền điện sản xuất, nớc sản xuất, tiền điện thoại hàng tháng kế toán căn cứ vào số tiền đẫ sử dụng trong sản xuất để tiến hành kiểm tra theo dừi hoỏ đơn và thanh toỏn với nhà cung cấp.
Kế toán kết chuyển chi phí sản xuất chung sang TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Nhận xét CủA GIáO VIÊN Hớng hẫn