MỤC LỤC
Tạo mối liên hệ nghịch trong quản lý, cung cấp thông tin đã đợc xử lý chính xác để hiệu trởng hoạt động quản lý có hiệu quả.Thu thập thông tin là chức năng trung tâm của kiểm tra HĐGD nội bộ trờng học, chỉ có kiểm tra mới có những thông tin đáng tin cậy, việc xử lý đúng đắn các thông tin giúp hiệu tr- ởng tác động kịp thời vào các tổ chức, điều chỉnh mục tiêu và ra quyết định cho chu trình quản lý mới. - Kiểm tra các HĐGD nhằm đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trờng trên cơ sở đối chiếu với những quy định theo Luật giáo dục và các văn bản quy phạm pháp luật, hớng dẫn của Bộ GD&ĐT về mục tiêu, kế hoạch, chơng trình, nội dung, phơng pháp GD, quy chế chuyên môn.
Điều 3, Điều lệ trờng THPT cũng quy định: Trờng trung học có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động GD khác của chơng trình GD phổ thông; Tham gia tuyển dụng và quản lý GV, cán bộ và nhân viên; Tuyển sinh và tiếp nhận HS, vận động HS đến trờng, quản lý HS theo quy định của Bộ GD&ĐT; Thực hiện phổ cập giáo dục trong phạm vi cộng đồng; Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho HĐGD; Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và các cá nhân trong HĐGD; Quản lý, sử dụng và bảo quản CSVC - TBDH theo quy định của Nhà nớc; Tổ chức cho giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội; Tự đánh giá chất lợng GD và chịu sự kiểm định chất lợng GD của các cơ quan có thẩm quyền; Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. * Mục tiêu đào tạo của trờng THPT: Điều 27, Luật giáo dục năm 2005 quy định: Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về.
Nhiệm vụ của trờng THPT là đào tạo ra những con ngời toàn diện, đạt.
Để có cơ sở cho việc lập kế hoạch, Hiệu trởng phải nghiên cứu nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế của địa phơng, nhiệm vụ năm học, các Chỉ thị và hớng dẫn của các cơ quan QLGD, xem xét các nguồn lực, những thuận lợi và khó khăn, những kết quả đạt đợc và những tồn tại của năm học trớc cũng nh hiện tại; lấy ý kiến của CBGV, nhân viên trong trờng về các vấn đề có liên quan. Để nâng cao chất lợng các thành tố của HĐGD, quản lý kế hoạch dạy học cần tập trung các vấn đề sau: Quản lý việc thực hiện chơng trình, nội dung dạy học, quản lý bồi dỡng và nâng cao năng lực của ĐNGV, quản lý hoạt động học của HS, quản lý đổi mới phơng pháp dạy học và quản lý các điều kiện hỗ trợ dạy học.
* Công cụ theo tổ chức bộ máy nhân sự nh: Các Phó hiệu trởng, Tổ tr- ởng, Nhóm trởng chuyên môn, Giáo viên chủ nhịêm, Bộ phận tài chính, tài vụ, văn phòng..; Đồng thời cũng cần phải biết xây dựng và quản lý tốt thông qua các tổ chức đoàn thể trong trờng một cách mạnh nh Công đoàn, Đoàn thanh niên, các Ban an ninh nề nếp, Giáo vụ, Giám thị, các Hội chữ thập đỏ, Cựu chiến binh, Hội cha mẹ học sinh… Mọi tổ chức, cá nhân trong nhà trờng phải thống nhất ý chí và mục tiêu hành động dới sự dẫn dắt và chỉ đạo của hiệu tr- ởng. * Hiệu trởng là ngời quản lý, phân công, sử dụng các nguồn lực (Nhân lực, vật lực, tài lực); Phân công giảng dạy, công tác, trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ cộng tác giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong nhà tr- ờng; Thực hiện phân cấp trong quản lý; Hiệu trởng đồng thời là chủ tài khoản trong công tác tài chính, tài sản, chịu trách nhiệm về xây dựng, sử dụng và bảo quản CSVC-TBDH.
Việc lựa chọn nội dung GD cần dựa trên một số tiêu chuẩn sau: Phải thoả mãn tính toàn diện; Phải đảm bảo tính phổ thông; Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi; Phù hợp với thời gian dành cho việc nghiên cứu tài liệu; Phù hợp với trình độ và kinh nghiệm quốc tế trong việc hình thành nội dung học vấn và phù hợp với. Quản lý việc phân công giảng dạy cho GV - Đây là việc làm cốt lõi và quan trọng nhất của công tác quản lý giảng dạy của GV; Quản lý việc phân công thực hiện các HĐGD khác; nó đòi hỏi ngời hiệu trởng phải có sự hiểu biết sâu sắc từng CBGV, thấy đợc khả năng, nguyện vọng để có sự phân công công việc một cách hợp lý, khoa học.
Quản lý hồ sơ tuyển dụng GV, nhân viên, quản lý HS và các hoạt động của HS do nhà trờng tổ chức, xét duyệt kết qủa đánh giá xếp loại HS, ký xác nhận học bạ và quyết định khen thởng kỷ luật HS theo quy định của Bộ GD&ĐT; Quản lý tài chính, tài sản của nhà trờng, thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nớc. Đợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ và hởng các chế độ chính sách theo quy định của pháp luật; Chịu trách nhiệm trớc cấp trên về toàn bộ các nhiệm vụ đã đợc quy định.
Đối với phẩm chất chính trị, hiệu trởng phải có các quan điểm, niềm tin tuyệt đối với các chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc, trong đó có các chủ trơng, đờng lối về GD, phải có bản lĩnh chính trị vững vàng trớc những tác động tiêu cực của môi trờng. Kỹ năng nhận thức thể hiện ở chỗ ngời hiệu trởng phải biết nắm bắt đợc các nội dung cơ bản của chủ trơng cấp trên, có khả năng giao tiếp tốt, khả năng dự báo, phân tích tình hình đơn vị, tự đánh giá.
Những đặc điểm trên đã tác động đến công tác chỉ đạo nâng cao chất l- ợng cụng tỏc kiểm tra HĐGD của trờng THPT Lơng Đắc Bằng, tỉnh Thanh Hoá.
Hiệu tr- ỏng thành lập Ban kiểm tra, kiểm kê tài sản; cử đồng chí Phó hiệu trởng phụ trách CSVC chỉ đạo; tiến hành kiểm tra, kiểm kê tất cả các tài sản hiện có của nhà trờng: Từ CSVC lớp học đến các phòng làm việc, phòng chức năng-phòng học bộ môn, th viện, nhà tập,…Từ tài sản để trong phòng đến tài sản để ngoài sân nh: cây cảnh, ghế đá, dụng cụ thể dục,…Kiểm tra theo vị trí, thống kê theo chủng loại…Các thiết bị đợc trang cấp cũng nh các thiết bị tự mua sắm. Cán bộ quản lý cha nắm đợc chức năng cơ bản của quá trình quản lý, nên cha nhận thức đúng chức năng kiểm tra, từ đó việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động kiểm tra cha nghiêm túc, việc kiểm tra chỉ mang tính đại khái, chung chung, hình thức, thậm chí còn biểu hiện tính quan liêu, xa vời, không sát thực tế.
Hiệu trởng cha thật sự chú trọng việc tổ chức, chỉ đạo, bồi dỡng nghiệp vụ kiểm tra HĐGD nội bộ trờng học và hớng dẫn cách làm cụ thể cho CBGV, nhân viên trong trờng; việc phân cấp trong kiểm tra cha mạnh dạn v rõ ràng. Một số giải pháp quản lý của hiệu trởng về kiểm tra hoạt động giáo dục ở trờng THPT Lơng Đắc Bằng,.
HĐGD phải là những ngời có nhận thức tốt nhất và có trách nhiệm triển khai. Đặc biệt khi tuyên truyền nâng cao nhận thức chính trị, t tởng cho đội ngũ về công tác kiểm tra HĐGD cần tuyên truyền để họ phát huy đợc những truyền thống tốt đẹp của nhà trờng để mọi ngời đồng tâm, đồng lòng làm tốt nhiệm vụ kiểm tra đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý.
Để kiểm tra trình độ nắm yêu cầu của chơng trình, nội dung giảng dạy, nắm kiến thức, kỹ năng cần xây dựng cho HS, xác định trọng tâm, vị trí của bài giảng trong hệ thống chơng trình, yêu cầu kiến thức tối thiểu cho cả lớp và những vấn đề có thể mở rộng, nâng cao cho HS khá giỏi, việc GD thái độ tình cảm cho HS thông qua bài dạy, việc xây dựng cấu trúc bài dạy và kết quả thực hiện mục tiêu bài dạy. Kiểm tra và đánh giá chính xác, khách quan là một biện pháp giúp đỡ đối tợng, nhng để giúp đỡ hiệu quả hơn thì không chỉ dừng lại ở việc đánh giá mà ngời kiểm tra còn có nhiệm vụ t vấn cho đối tợng đợc kiểm tra, chỉ cho họ những biện pháp để khắc phục những tồn tại, yếu kém, chỉ ra những gì đối tợng hiểu cha đầy đủ, cha đúng trong nội dung giảng dạy, trong việc thực hiện nhiệm vụ của nhà giáo; chỉ ra việc sử dụng những phơng pháp dạy học và GD cha hợp lý, sự vận dụng phơng pháp cha sát với hoàn cảnh của lớp học và đa ra những yêu cầu cần phải thực hiện.
Nội dung kiểm tra phải có tính thuyết phục, hình thức kiểm tra phải gọn nhẹ không gây tâm lý căng thẳng, nặng nề cho đối tợng, cần huy động đợc nhiều lực lợng tham gia kiểm tra và giành thời gian cần thiết thích đáng cho kiểm tra. Hàng năm hiệu trởng cần phải xây dựng các loại kế hoạch kiểm tra: Kế hoạch kiểm tra toàn năm học, kế hoạch kiểm tra từng học kỳ, Kế hoạch kiểm tra hàng tháng, Kế hoạch kiểm tra hàng tuần..với những lịch biểu cụ thể.
Con đờng “trực tiếp”: thông tin đợc truyền thẳng từ đối tợng quản lý tới hiệu trởng, không qua nút thông tin gián tiếp, giúp cho hiệu trởng có thể loại trừ thông tin nhiễu hoặc kiểm tra lại các thông tin còn nghi vấn. Để hoạt động kiểm tra đạt kết quả tốt, hiệu trởng phải cung cấp kịp thời các điều kiện vật chất, tinh thần, tâm lý cho hoạt động kiểm tra, khai thác và tận dụng mọi khả năng sáng tạo của các thành viên trong ban kiểm tra.
Con đờng “gián tiếp”: Thông tin đợc truyền qua các nút thông tin trung gian nh phó hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn, th ký hội đồng, giáo viên chủ nhiệm. Hiệu trởng phải quy định cụ thể thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành, quyền lợi cho mỗi đợt kiểm tra hoặc cho mỗi kiểm tra viên.
Căn cứ vào nội dung kiểm tra, tiêu chí đánh giá, xếp loại, mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên, mỗi bộ phận, mỗi tổ chức phải thờng xuyên tự kiểm tra,. Việc tổng kết phụ thuộc vào sự chỉ đạo kịp thời, kiên quyết của hiệu tr- ởng cũng nh trởng các bộ phận và của mỗi thành viên; các số liệu phải đợc tổng hợp , báo cáo đầy đủ; các nhận xét phải thực sự đầy đủ có chiều sâu chất lợng.
- Tạo cơ chế thuận lợi, các phơng thức phù hợp để thu thập những thông tin từ HS, cộng đồng xã hội và từ ngay đội ngũ nhà giáo trong trờng về yêu cầu xã hội, chất lợng và hiệu quả giáo dục của nhà trờng, những cơ hội và thách thức, những vấn đề bức xúc của giáo dục mà nhà trờng cần phải tháo gỡ. Làm tốt đợc những giải pháp và những điều chú ý trên thì chắc chắn kiểm tra HĐGD sẽ có tác động rất tốt, góp phần phát huy tác dụng của các HĐGD với sự phát triển toàn diện của nhà trờng.
Tóm lại: Các giải pháp được đề xuất có tính cần thiết và tính khả thi rất cao, có thể áp dụng thành công ở trường THPT Lương Đắc Bằng và các trường THPT khác ở huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.