Thực trạng và giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị

MỤC LỤC

Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên

- Về vị trí địa lý: Một quốc gia hay một địa phương bất kỳ nào cũng đều được xác định bởi một tọa độ địa lý nhất định, có quan hệ về khoảng cách, đường ranh giới và các quan hệ về chính trị, kinh tế, xã hội với các vùng, các quốc gia khác. Từ lợi thế vốn có, có thể xác định vùng kinh tế trọng điểm để phát triển công nghiệp, dịch vụ, tạo điều kiện phát triển nhanh hơn các vùng khác và trở thành vùng động lực phát triển kinh tế của toàn vùng và của cả nước.

Nguồn lực lao động

Mỗi bước phát triển của nền kinh tế, sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho phát triển nguồn lực lao động, đồng thời cũng đòi hỏi mức độ cao hơn của nguồn lực lao động trong việc tổ chức sử dụng các nguồn lực, tổ chức và vận hành nền kinh tế. Vì thế, để phát huy nguồn lực con người, ngoài việc tăng cường giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, cần phải có chính sách tạo động lực vật chất và tinh thần làm cho con người có tinh thần hăng say, phấn khởi, tự giác, sáng tạo và có trách nhiệm, nhờ đó mà công việc được hoàn thành với năng suất, chất lượng và hiệu quả cao.

Vốn đầu tư

Như vậy, nguồn lực lao động không chỉ đơn thuần là một trong những nguồn lực sản xuất, mà nó còn là nguồn lực có khả năng quyết định việc tổ chức, sử dụng các nguồn lực khác, là chủ thể tích cực của tất cả các hoạt động kinh tế. - Có vốn, mới có điều kiện đầu tư cho việc nghiên cứu, tạo ra các kỹ thuật - công nghệ mới hiện đại; hoặc là đầu tư để nhập khẩu các công nghệ đó nhằm làm cho nền kinh tế phát triển nhanh, tạo ra nhiều sản phẩm tốt, có sức cạnh tranh cao trên thị trường.

Chuyển giao, tiếp nhận và ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ Khoa học-công nghệ phát triển với sự ra đời của các công nghệ mới đã

Tiến bộ của khoa học - công nghệ trong khai thác tài nguyên sẽ nâng cao khả năng khai thác và sử dụng có hiệu quả kinh tế cao những nguồn tài nguyên của đất nước; tiến bộ trong ngành chế biến tạo điều kiện phát triển các ngành công nghiệp ở nhiều vùng lãnh thổ trước đây không có điều kiện phát triển hoặc không tận dụng được nguồn tài nguyên. Song để đạt được điều đó, cần phải có chiến lược chuẩn bị nền tảng kỹ thuật để tiếp nhận kỹ thuật - công nghệ được chuyển giao, trong đó chú trọng nâng cao trình độ dân trí, đào tạo cán bộ kỹ thuật - công nghệ, công nhân lành nghề đủ sức tiếp nhận và ứng dụng thành thạo kỹ thuật - công nghệ hiện đại được chuyển giao.

Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

+ Hệ thống giao thông vận tải là huyết mạch của nền kinh tế, không những trực tiếp tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, mà còn có tác dụng mở đường, là khâu đột phá để thực hiện phân bố lại lực lượng sản xuất xã hội, là nhân tố quyết định mở mang giao lưu hàng hoá giữa các vùng trong nước và với thị trường thế giới. Vì thế, hệ thống các ngành dịch vụ cần phải đi trước, trong đó cần chú trọng phát triển các ngành dịch vụ cơ bản, phục vụ nhu cầu thiết yếu cho phát triển (thương nghiệp, khách sạn, thông tin liên lạc, kho bãi, tài chính, tín dụng, dịch vụ tư vấn, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, y tế, thể dục thể thao, hoạt động cứu trợ xã hội..).

Tỉnh Phú Yên

- Về quy hoạch và đầu tư các khu công nghiệp: Phú yên đã thực hiện quy hoạch và đầu tư 03 khu công nghiệp tập trung tại các vị trí thuận lợi với quy mô diện tích 985 ha (khu công nghiệp Hoà Hiệp ở phía nam tỉnh, gần cảng Vũng Rô và sân bay Tuy Hoà, khu công nghiệp An Phú nằm phía bắc thị xã Tuy Hoà và khu công nghiệp Đông Bắc Sông Cầu gần cảng Qui Nhơn); thực hiện quy hoạch xây dựng mạng lưới các cụm, điểm công nghiệp, đáp ứng nhu cầu mặt bằng cho các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp và làng nghề, góp phần tổ chức, bố trí lại lực lượng sản xuất hợp lý và khai thác tiềm năng, thế mạnh của từng vùng. -Về cơ chế chính sách thu hút đầu tư: Bên cạnh chính sách ưu đãi chung của cả nước, Phú Yên cũng đã ban hành một số chính sách khuyến khích thu hút đầu tư vào các lĩnh vực công nghiệp, bao gồm: áp dụng mức giá thuê đất thấp nhất, thời gian miễn giảm thuế dài nhất; hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng đến chân hàng rào công trình; hỗ trợ và hướng dẫn lập thủ tục đầu tư trong thời gian ngắn nhất; tạo điều kiện giải quyết việc cấp đất, đền bù giải phóng mặt bằng nhanh chóng, thuận lợi; hỗ trợ các nhà đầu tư giải quyết các khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai dự án sau khi được cấp giấy phép theo hướng thuận lợi và trong thời gian nhanh nhất; trích thưởng cho các công ty tư vấn, môi giới đầu tư tuỳ theo từng dự án.

Tỉnh Thừa Thiên - Huế

- Ưu tiên đầu tư các công trình lớn về giao thông, đảm bảo giao thông thông suốt giữa các vùng trong tỉnh, gắn với việc khai thác tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây; xây dựng cảng Chân Mây thành cảng trung tâm phân phối quốc tế; xây dựng sân bay Phú Bài thành sân bay du lịch quốc tế; xây mới ga đường sắt tại Chân Mây, Lăng Cô và đường bộ cao tốc Huế - Đà Nẵng - Quảng Trị phục vụ vận chuyển hàng hoá, hành khách qua lại khu kinh tế thương mại và khu du lịch quốc gia, phát triển mạng lưới giao thông nông thôn. Nhằm tạo chuyển biến đồng bộ trong toàn bộ hệ thống chính trị từ tỉnh đến huyện, thành phố và các đơn vị cơ sở, tỉnh tăng cường công tác phân công, phân cấp, kiểm tra, giám sát, tăng cường kỷ cương, kỷ luật hành chính ở các cấp, cỏc ngành, định rừ nhiệm vụ, thẩm quyền và trỏch nhiệm cỏ nhõn của thủ trưởng các sở, ban, ngành, chủ tịch UBND các cấp; đồng thời xử lý nghiêm minh những cá nhân không làm đúng chức trách, vi phạm pháp luật, từ đó nêu cao ý thức trách nhiệm, khả năng công tác.

Điều kiện tự nhiên

- Về khí hậu: Quảng Trị có khí hậu khá khắc nghiệt: mùa mưa thường kèm theo gió bão, lượng mưa tập trung cao dễ gây ngập lụt cho các khu vực thấp trũng; mùa khô có gió tây-nam khô nóng dẫn tới hạn hán gay gắt, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống. Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố bất lợi, chế độ khí hậu Quảng Trị cũng có những thuận lợi khá cơ bản: nền nhiệt trung bình tương đối cao, đảm bảo cho phát triển sản xuất nhiều vụ cây trồng ngắn ngày năng suất cao; có các tiểu vùng khí hậu theo độ cao địa hình, thích hợp cho phát triển một cơ cấu nông nghiệp đa dạng.

Tài nguyên thiên nhiên

Nhóm khoáng sản cho sản xuất vật liệu xây dựng: Đá vôi có trữ lượng lớn, chất lượng tốt, phân bố chủ yếu ở Hướng Hoá (3 tỷ tấn), Cam Lộ (420. triệu tấn); nguyên liệu phụ gia xi măng (puzolan, sét ximăng, laterit, phụ gia công nghệ…) phân bố nhiều ở Cam Lộ, Hướng Hoá, Hải Lăng, Gio Linh, Vĩnh Linh, rất thuận lợi cho khai thác. Những năm gần đây, thực hiện chủ trương phát triển nông nghiệp - nông thôn, nhiều công trình thuỷ lợi được xây dựng cùng với việc thực hiện trồng rừng có hiệu quả, độ che phủ rừng đạt trên 37,69% diện tích toàn tỉnh nên đã hạn chế được tình trạng hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra.

Những kết quả phát triển kinh tế qua 2 kế hoạch 5 năm

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, giảm tỷ trọng nông nghiệp và ổn định tỷ trọng dịch vụ. Cơ cấu kinh tế tuy có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhưng nhìn chung tỷ lệ nông, lâm, ngư nghiệp còn lớn, thể hiện trình.

Bảng 2.1: Tổng sản phẩm quốc nội phõn theo khu vực kinh tế và tốc độ
Bảng 2.1: Tổng sản phẩm quốc nội phõn theo khu vực kinh tế và tốc độ

Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn chủ yếu về tự nhiên, kinh tế, xã hội đối với phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị

Quảng Trị có nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn nguyên liệu từ nông, lâm, thuỷ sản khá phong phú, có thể khai thác để phát triển sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, gạch ngói, đá, cát sỏi..) và phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản; ngoài ra, tiềm năng thuỷ điện và các nguồn tài nguyên khoáng sản khác như nước khoáng nóng, titan, cát thủy tinh ..cũng là một nguồn lực đáng kể cần tập trung khai thác phát triển. + Thời kỳ 1996 - 2002: Sau năm 1995, với chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhiều cơ sở sản xuất tư nhân được thành lập; đồng thời các cơ sở quốc doanh cũng được sắp xếp, tổ chức lại và đổi mới theo hướng thích nghi với cơ chế kinh tế thị trường, từ 35 doanh nghiệp ngày mới tái lập tỉnh, rút xuống còn 5 doanh nghiệp do tỉnh quản lý.

Hiện trạng công nghiệp tỉnh Quảng Trị giai đoạn 1995-2005 - Số lượng cơ sở công nghiệp có đến 31/12/2005

Khu vực kinh tế tư bản tư nhân tăng nhanh (thời kỳ 2001-2005 tăng 60,2%/năm), tuy chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn trong tổng sản phẩm ngành công nghiệp, chưa có những doanh nghiệp lớn, có tên tuổi trên thương trường, nhưng khu vực kinh tế này đã khẳng định được xu hướng phát triển và tính năng động của lực lượng doanh nhân Quảng Trị. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn nhiều hạn chế, yếu kém do khả năng tích tụ, huy động vốn thấp, quy mô kinh doanh nhỏ bé, chủ yếu mang tính tự phát, chưa có chiến lược phát triển trong dài hạn, khả năng tiếp thị, xúc tiến thương mại hạn chế; tính cá nhân, riêng lẻ còn phổ biến, chưa tạo dựng được sự liên kết; trình độ công nghệ lạc hậu, khả năng quản lý của chủ doanh nghiệp và tay nghề của người lao động còn thấp, sức cạnh tranh yếu.

Bảng 2.4: Lao động cụng nghiệp phõn theo thành phần kinh tế
Bảng 2.4: Lao động cụng nghiệp phõn theo thành phần kinh tế

Thực trạng các ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh a. Công nghiệp chế biến

Một số cơ sở công nghiệp quy mô khá được đầu tư sau năm 2002 có công nghệ đạt mức trung bình và tiên tiến, sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường và sẽ nhanh chóng trở thành những doanh nghiệp chủ đạo của công nghiệp Quảng Trị (như nhà máy ván ép MDF, nhà máy nước ngọt Super Hosre, nhà máy săm lốp xe máy Camel..). Nhà máy được đưa vào sản xuất thử từ cuối năm 2005 và hứa hẹn đưa đến sự phát triển mạnh cho ngành sản xuất sản phẩm gỗ, cũng như mang lại thu nhập cho nhân dân vùng sâu vùng xa, vùng miền núi khó khăn, đất đai cằn cỗi không có điều kiện phát triển các loại cây trồng, con nuôi có hiệu quả kinh tế cao.

Bảng 2.7: Một số sản phẩm chủ yếu của tiểu thủ cụng nghiệp
Bảng 2.7: Một số sản phẩm chủ yếu của tiểu thủ cụng nghiệp

Đánh giá chung về những thành tựu đạt được

Do điều kiện địa lý và xã hội của Quảng Trị: đất hẹp, người thưa, xa các trung tâm thương mại và đặc biệt do chiến tranh liên miên nên nhìn chung công nghiệp cũng như các ngành tiểu thủ công nghiệp, làng nghề không phát triển mạnh như nhiều địa phương khác. Tiểu thủ công nghiệp và làng nghề phỏt triển tự phỏt và chưa cú định hướng phỏt triển rừ ràng, sản phẩm làm ra chủ yếu khai thác các tiềm năng sẵn có và tiêu thụ ở địa phương (Bảng 2.7).

Những hạn chế và tồn tại

Công nghiệp vẫn chưa thể vươn lên giải quyết được nhu cầu bức bách về lao động, việc làm, đặc biệt là lao động nông thôn. Công tác quản lý nhà nước về công nghiệp còn nhiều bất cập, chưa ngang tầm với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, một số chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp vừa thiếu vừa chồng chéo.

Nguyên nhân và những bài học kinh nghiệm

Cần xem phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là một trong những chương trình kinh tế lớn để có hướng đầu tư phù hợp; lựa chọn và xây dựng các dự án công nghiệp trọng điểm tạo ra sự bứt phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chú trọng bồi dưỡng, đào tạo cán bộ kỹ thuật - công nghệ, cán bộ quản lý ngành, các nhà doanh nghiệp và đội ngũ công nhân lành nghề, thợ bậc cao đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Những vấn đề đang đặt ra đối với sự phát triển công nghiệp - Mâu thuẫn giữa tiềm năng và khả năng khai thác tiềm năng

Quảng Trị bước vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế nói chung và xây dựng công nghiệp nói riêng từ xuất phát điểm rất thấp bởi sự huỷ diệt của chiến tranh; mặt khác, Quảng Trị nằm trong khu vực chậm phát triển so với khu vực phía bắc và phía nam của đất nước, vì thế, những kết quả đạt được là rất đáng trân trọng, thể hiện quyết tâm lớn của Đảng bộ và nhân dân Quảng Trị trong công cuộc xây dựng và tái thiết quê hương. Vì vậy, để công nghiệp phát triển tương xứng với tiềm năng, Quảng Trị cần phải có những chủ trương và giải pháp hợp lý, cùng với sự hỗ trợ, giúp đỡ của Trung ương, đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế, thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; đưa tỉnh nhà thoát khỏi tình trạng tụt hậu về kinh tế - xã hội, cùng cả nước thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Định hướng phát triển các ngành công nghiệp chủ yếu

Hướng phát triển là từng bước chuyển từ phương thức sản xuất hộ gia đình quy mô rất nhỏ, công nghệ lạc hậu sang sử dụng công nghệ mới để nâng cao chất lượng, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm; đồng thời khuyến khích phát triển các loại hình doanh nghiệp, tăng đầu tư và áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm tăng nhanh sản lượng nông sản qua chế biến và mở rộng thị trường tiêu thụ. Trước mắt, tăng cường công tác quản lý, thực hiện liên doanh liên kết với các cơ sở dệt may trong nước, nhận may gia công, phát huy công suất xí nghiệp may xuất khẩu Lao Bảo; đồng thời để thu hút các doanh nghiệp may mặc, cần chuẩn bị mặt bằng, đào tạo cán bộ, công nhân, xây dựng nhà xưởng cho thuê..tạo thuận lợi cho doanh nghiệp có thể triển khai sản xuất ngay khi có nhu cầu.

Khảo sát, thăm dò, đánh giá nguồn tài nguyên khoáng sản và quy hoạch phát triển các vùng nguyên liệu, các khu công nghiệp, khu

Nhằm mục tiêu tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với các nước láng giềng, khai thác lợi ích kinh tế của tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây, tạo môi trường thu hút đầu tư và tạo vùng kinh tế động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Trị, ngày 12/11/1999 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quy chế khu vực khuyến khích phát triển kinh tế- thương mại Lao Bảo (gọi tắt là khu thương mại Lao Bảo). Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu phát triển, thời gian tới cần tập trung vốn đầu tư, phát triển thêm quỹ đất khu công nghiệp, trước mắt khẩn trương đầu tư xây dựng giai đoạn II khu công nghiệp Tây Bắc, quy hoạch và xây dựng khu công nghiệp Tân Thành, tạo thuận lợi về mặt bằng sản xuất cho các nhà đầu tư; đồng thời tập trung xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng xã hội thiết yếu (trường học, bệnh viện, thể dục thể thao..) đáp ứng nhu cầu đời sống người lao động tại khu thương mại, tạo điều kiện để họ yên tâm sinh sống và làm việc lâu dài tại Lao Bảo.

<Biểu số 13> bảng kê Chi phí dịch vụ mua ngoài
<Biểu số 13> bảng kê Chi phí dịch vụ mua ngoài

Cải thiện các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển công nghiệp Do điều kiện kinh tế kém phát triển, tỷ lệ tiết kiệm thấp, kết cấu hạ tầng

Vốn đầu tư từ ngân sách địa phương có quy mô nhỏ, giải pháp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này là tập trung cho phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật của tỉnh (các khu đô thị, đường nội tỉnh, khu công nghiệp, cấp nước..), các khu sản xuất nguyên liệu tập trung; đồng thời, trích một phần đáng kể vốn ngân sách địa phương để hỗ trợ doanh nghiệp theo chính sách hỗ trợ đầu tư của tỉnh, tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển. Hầu hết các cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh đều có yếu điểm lớn là rất ít quan tâm thiết kế mẫu mã và bao bì hấp dẫn phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, không có địa chỉ sản xuất và thời hạn sử dụng, không chú trọng đăng ký tiêu chuẩn chất lượng và xây dựng thương hiệu hàng hoá, vì thế hàng hoá thường bị coi là chất lượng thấp, giá rẻ nên tiêu thụ rất khó khăn, dẫn đến khó gia tăng số lượng, giá trị gia tăng thấp.

Bảng 3.2: Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010
Bảng 3.2: Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010

Xây dựng chính sách hỗ trợ đầu tư trên cơ sở cụ thể hoá chính sách của nhà nước cho phù hợp với đặc điểm, tình hình của địa phương

Hỗ trợ đào tạo nghề giải quyết việc làm, đào tạo tập huấn nâng cao tay nghề, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ và tư vấn lập dự án, xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật, tạo điều kiện tham gia hội chợ trong và ngoài tỉnh, hỗ trợ các đề tài nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sơ chế, tái chế, bảo quản sau thu hoạch, xử lý môi trường. - Chính sách hỗ trợ bồi thường giải phóng mặt bằng: tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng dự án, nhà đầu tư được tỉnh hỗ trợ kinh phí giải phóng mặt bằng và thực hiện các thủ tục về bồi thường, giải phóng mặt bằng, xây dựng khu tái định cư (nếu có) đảm bảo tiến độ bàn giao mặt bằng.

Phát huy vai trò lãnh đạo của cấp uỷ, hiệu quả quản lý của chính quyền địa phương và sự tham gia của các đoàn thể

Để gây sự chú ý của các nhà đầu tư, cần thực hiện xúc tiến đầu tư hiệu quả và thực chất, có trọng tâm, trọng điểm, chú trọng tiếp xúc trực tiếp với các nhà đầu tư có tiềm năng; củng cố trung tâm xúc tiến đầu tư và tăng kinh phí hoạt động, tạo điều kiện cho trung tâm hoàn thành nhiệm vụ là đầu mối cung cấp thông tin thực hiện quảng bá, tiến tới thực hiện cơ chế một cửa trong quản lý và cấp phép đầu tư; nâng cấp trang Website của tỉnh với các thông tin rất cụ thể, chi tiết, công khai và minh bạch về các chính sách hỗ trợ đầu tư, về ngành nghề được hưởng ưu đãi, về đào tạo lao động, cung cấp mặt bằng xây dựng, các thủ tục hành chính liên quan. + Xây dựng và củng cố lòng tin của các doanh nghiệp bằng cách tăng cường các cuộc tiếp xúc trực tiếp giữa lãnh đạo chủ chốt của địa phương và các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trình bày các khó khăn, bức xúc của doanh nghiệp; đồng thời trực tiếp giải quyết ngay các kiến nghị từ phía doanh nghiệp, tránh được khâu trung gian thường mất quá nhiều thời gian và phiền hà, tháo gỡ kịp thời khó khăn cho doanh nghiệp.