69 Chuyên đề tốt nghiệp về hoạt động xuất nhập khẩu: Chiến lược mở rộng thị trường

MỤC LỤC

Một số mặt còn tồn tại

+ Về bạn hàng: Thị trờng bấp bênh, chủ yếu qua trung gian,vẫn thu hẹp ở thị trờng các nớc trong khu vực, cha phát triển nhiều ra các nớc trên thế giới, thiếu hụt các hợp đồng lớn và dài hạn.Mặc dù thị trờng có đợc mở rộng nhng lợng xuất khẩu vẫn còn hạn chế vì thế rất gây bất lợi cho hàng hoá của nớc ta. + Cơ chế quản lý XNK cha chặt chẽ để kiểm soát và ngăn chặn buôn lậu, cha khuyến khích xuất khẩu, thủ tục còn nhiều rờm rà, bất cập, thông tin về thị trờng còn thiếu, không kịp thờivà chính xác.

Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động XNK

    Các nhà kinh doanh XNK cũng có thể phải đối diện với một loạt các hàng rào phi thuế quan nh giấy phép nhập khẩu, những sự quản lý, điều tiết định hình nh phân biệt đối xử với các nhà đấu thầu nớc ngoài, các tiêu chuẩn sản phẩm mang tính phân biệt đối xử với hàng nớc ngoài. Trong những năm gần đây, môI trờng kinh tế quốc tế có nhiều thay đổi do xu hớng nhất thể hoá nền kinh tế có nhiều mức độ khác nhau nh khu vực mậu dịch tự do , khu vực thống nhất thuế quan, khu vực thị trờng chung…Những xu hớng này có tác động đến hoạt động xuất khẩu của các quốc gia theo hai hớng : tạo ra sự u tiên cho nhau và kích thích tăng trỏng của các thành viên.

    Tái xuất khẩu

    Hiện nay hệ thống tài chính ngân hàng đã phát triển hết sức lớn mạnh, can thiệp tới tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế dù lớn hay nhỏ, dù ở bất kỳ thành phần kinh tế nào. Các nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hoá là hoạt động thơng mại liên quan đến mua và bán hàng hoá với thị trờng nớc ngoài bao gồm cả tái xuất khẩu (Reexport) và tái nhập khẩu (Reimport ).

    Tái nhập khẩu

    Dựa trên các quan hệ, uy tín , nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng rất thuận lợi mà các doanh nghiệp tham gia hoạt đông XNK sẽ đợc đảm bảo về mặt lợi ích. Về nguyên lý nghiệp vụ tái xuất khẩu và tái nhập khẩu không tính vào hàng xuất khẩu hay hàng nhập khẩu mạc dù phải quá thủ tục hải quan.

    Xuất khẩu và nhập khẩu trực tiếp

    Nhiều hàng tái xuất thực hiện ở các khu tự do thơng mại, khu này nằm ngoài vòng kiểm tra của hải quan. Nhng nếu hàng này từ khu tự do thơng mại lại chuyển vào các vùng khác của nớc đó (nớc chủ nhà khu tự do thơng mại ) thì.

    Xuất khẩu và nhập khẩu gián tiếp

    - Doanh nghiệp khong phải triển khai một lực lợng bán hàng ở nớc ngoài cũng nh các hoạt động giao tiếp và khuyếch trơng ở nớc ngoài. Tuy nhiên, hình thức này cũng có hạn chế là giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ và do không có liên hệ trực tiếp với thị trờng nớc ngoài nên việc nắm bắt các thông tin về thị trờng nớc ngoài bị hạn chế, không thích ứng nhanh đợc với các biến động của thị trờng.

    Tạm nhập, tái xuất

    Là hình thức khi doanh nghiệp thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lập đặt ngay tại nớc xuất khẩu nhập khẩu để tiến hành XNK.

    Khái niệm thị trờng và vai trò của thị trờng trong hoạt động XNK

    Hoà theo xu thế quốc tế hoá, ngày nay nhiều doanh nghiệp mở rộng việc đa sản phẩm ra tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài bằng cách xuất khẩu, dây là cách dễ thực hiện và thờng đợc sử dụng cả đối với những doanh nghiệp mới tham ra vào thị trờng quốc tế cũng nh những doanh nghiệp đã có những kinh nghiệm. Sự hình thành, phát triển của thị trờng gắn liền với sự hình thành, phát triển của sản xuất, lu thông hàng hoá và lu thông tiền tệ.Thị trờng có vai trò to lớn thúc đẩy sự phát triển, mở rộng sản xuất và lu thông hàng hoá.

    Chiến lợc mở rộng thị trờng

    Thị trờng là môi trờng hoạt động của mọi doanh nghiệp. Để thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh thì tự bản thân doanh nghiệp phải biết củng cố và phát triển cho môi trờng hoạt động của mình, bao gồm cả thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra. Hoà theo xu thế quốc tế hoá, ngày nay nhiều doanh nghiệp mở rộng việc đa sản phẩm ra tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài bằng cách xuất khẩu, dây là cách dễ thực hiện và thờng đợc sử dụng cả đối với những doanh nghiệp mới tham ra vào thị trờng quốc tế cũng nh những doanh nghiệp đã có những kinh nghiệm. Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, thị trờng ngày càng trở nên mang tính toàn cầu. Chính vì vậy, thị trờng có vai trò rất lớn đối với hoạt động XNK. + Thị trờng là nơi tiêu thụ hàng hoá XNK : mọi hàng hoá sẽ đợc đem ra trao. đổi mua bán trên thị truờng, đáp ứng nhu cầu cân bằng giữa cung và cầu. + Thị trờng là sự tồn tại của doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp hay Công ty nào tham gia vào hoạt động kinh doanh XNK đều coi trọng thị trờng vì nó là khâu then chốt quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. + Thị trờng là nơi cung cấp thông tin cho ngời sản xuất, ngời tiêu dùng và cả. ngời kinh doanh thơng mại. Thị trờng chỉ rừ nhữmg biến động về nhu cầu xó hội, số lợng giá cả, cơ cấu và xu hớng thay đổi của nhu cầu các loại hàng hoá dịch vụ. Đó là những thông tin cực kỳ quan trọng đối với ngời sản xuất hàng hoá, giúp họ. điều chỉnh sản xuất cho quan hệ cung cầu, thay đổi qui cách mẫu mã cho phù hợp nhu cầu, thị hiếu, sản xuất hàng hoá theo mốt mà ngời tiêu dùng đòi hỏi…. Sự hình thành, phát triển của thị trờng gắn liền với sự hình thành, phát triển của sản xuất, lu thông hàng hoá và lu thông tiền tệ.Thị trờng có vai trò to lớn thúc đẩy sự phát triển, mở rộng sản xuất và lu thông hàng hoá. toàn cầu ) .Chúng đặc trng cho những bớc đi khác nhau trông quá trình bành trớng ra thị trờng nớc ngoài. Chẳng hạn về chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp, việc mở rộng chủng loại sản phẩm sang nhiều thị trờng khác nhau trong chiến lợc phân tán cho phép rút ngắn vòng đời của sản phẩm theo nguyên tắc thâm nhập và rút lui nhanh tạo ra những cản trở cho những đối thủ cạnh tranh và mang lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp.

    Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng thị trờng

    Nừu vị trí đó khác nhau nhiều tại các thị trờng khác nhau thì chiến lợc tập trung sẽ có hiệu qủa hơn do doanh nghiệp có thể thâm nhập từng bớc thị trờng này sang thị trờn khác.Mặt khác nếu sự khác biệt về vị trí sản phẩm trong chu kỳ sống là không đáng kể thì nếu sản phẩm. Điều này rất đúng với tình hình của Việt Nam.Nớc ta vốn là một nớc nông nghiệp, cha có những trang thiết bị hiện đại để khai thác khoáng sản cũng nh chế biến mặt hàng này, vì thếd mà chất lợng không cao,luôn bị cạnh tranh gay gắt cả về giá cả lẫn chất lợng và không gây đợc uy tín trên thị trờng thế giới.Hơn nữa l- ợng khoáng sản xuất khẩu không cao, mỗi năm chỉ đạt đợc vài trăm ngàn tấn và.

    Những cơ hội

    Khi hội nhập trong lĩnh vực thơng mại vói các nớc khu vực và trên thế giới,Việt Nam sẽ học tập đựoc những kinh nghiệm phong phú của các nớc đi trớc, tạo điều kiện để rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế. Chẳng hạn, quá trình hội nhập ASEAN sẽ giúp Việt Nam có thêm những kinh nghiệm quản lý quí báu trong một số lĩnh vực vốn là thế mạnh của một số nớc nh: Kinh nghiệm trong lĩnh vực quan hệ mậu dịch của Singapore và Malaysia, kinh nghiệm về phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản của Thái Lan, Philipin, kinh nghiệm về tổ chức tài chính, tín dụng và thị trờng vốn, các kinh nghiệm quản lý kinh tế vĩ mô, vi mô khác.

    Những thách thức

    Chúng ta cha có đợc đội ngũ cán bộ tinh thông về nghiệp vụ, giỏi về ngoại ngữ và năng lực quản lý, hiểu rõ về các đối tác và phong tục tập quán của họ để phản ứng nhanh trớc các vấn đề về hội nhËp. Nhận thức đầy đủ về những cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng nh vai trò và tầm quan trọng của nó trong chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc là điều có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở chỉ đạo định hớng cho các hoạt động trong hội nhập kinh tế quốc tế.

    Thực trạng về thị trờng XNK của Công ty xuất nhập khẩu khoáng sản VIệT Nam

    Quá trình hình thành và phát triển

    Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Xuất nhập khẩu và kinh doanh các loại khoáng sản, kim loại mầu và quý hiếm, kinh doanh vật t kỹ thuật phục vụ công nghiệp khoáng sản quý hiếm. Xét đề nghị của Vụ trởng Vụ Tổ chức Cán bộ - Đào tạo và Tổng giám đốc Tổng Công ty khoáng sản quý hiếm Việt Nam về việc đổi tên “Công ty xuất nhập khẩu khoáng sản quý hiếm” thành “Công ty xuất nhập khẩu khoáng sản”.

    Cơ chế hoạt động và quản lý

      Cụ thể phòng kinh doanh trớc khi xuất khẩu mặt hàng nào đó trớc hết phải liên hệ ký hợp đồng trong nớc nhằm thu gom hàng sau đó ký hợp đồng với đối tác nớc ngoài trên hai khung hợp đồng ( Hợp đồng ngoại thơng và hợp đồng uỷ thác) và làm thủ tục xuất nhập khẩu và giao hàng cho khách hàng đồng thời cũng phải làm thủ tục thanh toán với nớc ngoài, sau đó thanh toán hợp đồng trong nớc chức năng của phòng này là t vấn, thực hiện và dự thảo cho giám đốc các hợp đồng trong nớc, hợp đồng ngoại thơng. Phối hợp chặt chẽ với các phòng kế hoạch kinh doanh trong việc thảo luận các kế hoạch kinh doanh, tính toán các phơng án kinh doanh sao cho có lợi nhất, xác định giá cả của các mặt hàng bán ra, xác định kết quả của các hoạt động kinh doanh cuối kỳ kế toán phòng kế toán tài chính chịu trách nhiệm tổng hợp các quyết toán và duyệt quyết toán với Tổng Công ty cũng nh các cơ quan ban ngành khác.

      3.Vấn đề tài chính và nhân lực

      Vấn đề tài chính

      + Đợc dự hội chợ triển lãm, giới thiệu, trng bầy các sản phẩm của Công ty ở trong và ngoài nớc, mời bên nớc ngoài vào hoặc cử cán bộ ra nớc ngoài để đàm phán ký kết hợp đồng, khảo sát thị trờng, trao đổi nghiệp vụ kỹ thuất. Đợc đặt các văn phòng đại diên, chi nhánh của Công ty ở trong nớc và nớc ngoài theo quy định của nhà nớc Việt Nam và nớc sở tại.

      Về vấn đề nhân lực

      Mặt khác cán bộ công nhân viên của Công ty đều vào độ tuổi trung liên, trung bình từ 33 đến 42 họ đều là những ngời gắn bó với Công ty từ ngày mới thành lập. Nói chung văn phòng Công ty đợc tổ chức gọn nhẹ đơn giản điều này đòi hỏi mỗi thành viên phải phát huy hết năng lực, thậm chí có những ngời kiêm nhiều nhiệm vụ khác nhau, nh có ngời vừa làm lái xe vừa làm kinh doanh thực hiện giao nhận hàng, hay có ngời kiêm cả văn th, thủ quỹ và làm công tác tổ chức.

      Những vấn đề đặc thù của Công ty

      Mô hình kinh doanh kiểu này đợc nhiều Công ty nhỏ và vừa ở Việt Nam áp dụng, để thích nghi với lĩnh vực hoạt động của Công ty nhng lại đem lại hiệu quả cao.

      Đặc điểm mặt hàng kinh doanh

        Hai mặt hàng thiếc thỏi và quặng sắt đã đem lại hơi 80% lợi nhuận cho Công ty và là mặt hàng chủ lực giúp cho Công ty xác định đợc u thế của mình trên thị tr- ờng xuất khẩu khai thác đợc lợi thế cạnh tranh từ đó trở thành bạn hàng chuyền thống đối với các đối tác nớc ngoài đồng thời ngày một mở rộng thị trờng hơn n÷a. Đất nớc càng đẩy mạnh công nghiệp hoá thì nhu cầu về thiết bị hiện đại để phục vụ công nghiệp hoá ngày càng tăng, lắm bắt đợc tình hình đó Công ty đã quyết định chú trọng vào loại sản phẩm này, dựa trên nguyên tắc nhập đúng chất lợng sản phẩm yêu cầu, chánh tình trạng nhập những trang thiết bị quá cũ gây lãng phí cho Nhà n- ớc.

        Bảng 6:  Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty  giai đoạn 1999   2000–
        Bảng 6: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty giai đoạn 1999 2000–

        Thị trờng xuất nhập khẩu

          Có thể thấy rằng hai thị trờng này tơng đối ổn định qua các năm và là thị trờng truyền thống của Công ty chiếm trên 80% kim ngạch xuất nhập khẩu và các mặt hàng truyền thống. Bớc sang năm 2002 thì không còn đợc đa dạng nữa do thiếu hàng hoá hoặc thị trờng này không u chuộng mặt hàng xuất khẩu nữa do họ tự cung tự cấp đợc.