Thế giới biểu tượng trong thơ Haiku của Matsuo Basho: Ý nghĩa và giá trị nghệ thuật

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

Điều này giúp chúng ta thấy được ảnh hưởng, sắc màu tôn giáo, dấu ấn Thiền Tông trong thơ Basho để hiểu được tại sao ông cùng với thơ của ông được hậu thế tôn vinh là "linh hồn Nhật Bản". Từ đó, chúng ta có cơ sở đi vào phân loại biểu tượng dựa vào nguồn gốc, chất liệu của các biểu trưng, chỉ ra bản chất biểu tượng ngôn ngữ thơ ca trong quan hệ với các loại hình biểu tượng khác nhằm phân tích quá trình chuyển hóa giữa các phạm vi, cấp độ của hệ biểu tượng.

Giới thuyết về biểu tượng và biểu tượng nghệ thuật

Nói như Gerard de Champeaux và Domsterckx trong cuốn Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới: "tính đa trị, chúng cô đúc vào tiêu điểm của một hình ảnh duy nhất toàn bộ trải nghiệm tinh thần..Chúng vượt lên trên các nơi chốn và các thời điểm, các tình hướng cá nhân và các hoàn cảnh ngẫu nhiên, bằng cách quy tụ tất cả chúng về một thực tại sâu sắc, hơn lẽ tồn tại tối hậu của chúng” [4, 28]. Đó là mối quan hệ tự nhiên, tất yếu của các yếu tố thuộc cùng phạm trù hoặc cùng hệ thống như: Trăng - Đêm, Hoa - Tuyết, Sương - Hoa..Trong thế giới biểu tượng "không có một vách kín nào ngăn cách giữa chúng cả, luôn luôn có một sự liên kết khả dĩ giữa cái này với cái kia".

Đóng góp của luận văn

Đó là những hình tượng nghệ thuật mà "ý nghĩa của biểu tượng ẩn sâu bên trong đòi hỏi trí não con người một nguồn năng lực lớn lao để tìm tòi và khám phá". Nhưng một sự thuận lợi là biểu tượng chứa đựng trong nó mã văn hóa chung thuộc bình diện văn hóa đồng thời lại mang đặc điểm bản thể văn hóa đời sống tâm lý cá nhân nên nó có thể dễ dàng giải mã một cách trực tiếp.

Cấu trúc luận văn

• Khái quát được quan hệ giữa cấp độ bản thể và cấp độ biểu tượng trong thế giới biểu tượng thơ Haiku của Basho. • Thấy được ảnh hưởng của biểu tượng tới việc hình thành kiểu nhà thơ, cảm quan riêng về thế giới và phong cách thơ “tiêu phong”.

CƠ SỞ HÌNH THÀNH THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ HAIKU CỦA MATSUO BASHO

Mỹ học Thiền và truyền thống sử dụng biểu tượng trong thơ ca Nhật Bản

Theo nhà nghiên cứu văn học Nhật Bản Nguyễn Nam Trân thì bốn nguyên tắc chính của Thiền là: giáo ngoại biệt truyền (dạy thêm riêng ngoài giáo lý), bất lập văn tự (không để lại lời dạy bằng chữ viết), trực chỉ nhân tâm (đi thẳng vào lòng người) và kiến tính thành Phật (giác ngộ thì thành Đạo)…[64, 13]. Để rồi từ những vần Tanka này, người Nhật và nền văn học Nhật có Haikai, có Haiku, có Matsuo Basho…Điều thú vị nhất là ở bài thơ đầu tiên của thần Susanoo này, lắng nghe nó, chúng ta nhận ra nó là tiếng hát tâm hồn con người được chuyển tải qua những biểu tượng: biểu tượng Mây, biểu tượng con số Tám….

Đặc trưng thơ Haiku nhìn từ góc độ thể loại

Nếu đặt cấu trúc bài thơ Haiku trong sự đối sánh với cấu trúc của những thể thơ ngắn trên thế giới và trong văn học phương Đông như: Tứ tuyệt của Trung Quốc, lục bát của Việt Nam ta sẽ nhận thấy được sự tương đồng cũng như khác biệt của nó ở phương diện cấu trúc. Ngay cả việc nhà thơ sử dụng bằng trắc trong câu cũng phải tuân theo nguyên tắc bất di bất dịch "nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh"..Và những quy định về mặt cấu trúc này được hầu hết các nhà thơ tuân thủ một cách tuyệt đối.

Con người, cuộc sống cá nhân và quan niệm thơ ca của Basho Thế giới biểu tượng trong thơ Haiku của Matsuo Basho không chỉ

Chính vì vậy, mặc dù có thể chọn cùng một phạm vi phản ánh hiện thực, một chủ đề, đề tài, nhưng trong sáng tác của mỗi nhà thơ, thông qua sự khúc xạ của quan niệm riêng về cuộc sống, con người, hiện thực ấy lại được tiếp cận dưới một góc nhìn, một cách cắt nghĩa khác hẳn nhau. Quan niệm nghệ thuật không chỉ là nguyên tắc cắt nghĩa đời sống mà còn là "hình thức bên trong của sự chiếm lĩnh đời sống, là hệ quy chiếu ẩn chìm trong hình thức nghệ thuật, nó gắn với phạm trù sáng tác, phong cách nghệ thuật" [48, 230].

MỘT THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG PHONG PHÚ, ĐA DẠNG TRONG THƠ HAIKU CỦA MATSUO BASHO

Sự phong phú, đa dạng của thế giới biểu tượng 1. Sự phong phú của thế giới biểu tượng

4 Biểu tượng Chim và các biến thể: chim Quạ, chim Cuốc (Hototoghisu). *) Nhóm các biểu tượng Thời gian. SST TÊN BIỂU TƯỢNG SỐ LẦN. 4 Biểu tượng Mùa và các biến thể: mùa Xuân, mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông. *) Nhóm các biểu tượng Không gian. SST TÊN BIỂU TƯỢNG SỐ LẦN. 1 Biểu tượng Không gian hạn định: Lều, Nhà. 2 Biểu tượng Không gian hành trình: con đường, lối mòn, dặm. *) Nhóm các biểu tượng Tôn giáo. SST TÊN BIỂU TƯỢNG SỐ LẦN. *) Nhóm các biểu tượng Con người. Từ thiên nhiên bốn mùa, vũ trụ, cỏ cây, các loài sinh vật, từ không gian, thời gian cho đến đời sống sinh hoạt và đời sống tâm linh con người…tất thảy đều góp mặt để tạo nên thế giới biểu tượng trong thơ Haiku Basho.

Ý nghĩa biểu trưng của thế giới biểu tượng trong thơ Haiku của Basho

    Dưới góc độ lý luận, chúng tôi xác định việc tiếp cận thơ Haiku của Basho trên một số biểu tượng cụ thể là để đi đến khái quát, hình thành kiến thức về đặc trưng thể loại thơ Haiku đặt trong hệ thống loại hình thơ ca Trung đại phương Đông nói chung, thơ ca Nhật Bản nói riêng. Với Basho, biểu tượng hoa Anh đào không chỉ là vẻ đẹp thiên nhiên, là Phật pháp mà còn là dấu ấn tâm hồn Nhật Bản, là ánh sáng kí ức, là dòng hoài niệm thời gian chảy trôi, thậm chí là sự dung hòa giữa cái Đạo và Đời, giữa vẻ đẹp huyền diệu của tự nhiên và cuộc sống dung dị nơi trần thế….

    Chương 3

    Vì ẩn chứa sau những biểu tượng mà Basho sử dụng là cả một trường liên tưởng sâu xa được đánh thức trong nhận thức và tâm thức của người đọc. Nhưng qua quá trình phân tích một số biểu tượng nổi bật trong thơ ông, ta có thể thấy được vai trò, sức tác động của nó trong việc định hình đặc trưng thể loại thơ Haiku và trong việc hình thành phong cách Sofu của Matsuo Basho.

    MATSUO BASHO

    Mối quan hệ giữa các biểu tượng

    Điều này được thể hiện qua một số cặp biểu tượng sau đây: chim Vân tước - thời gian (Dẫu ngày dài ra/ mà chim Vân tước/ vẫn còn hát ca), con Đom đóm - ánh ngày (Trong ánh ngày/ con Đom đóm ấy/ cổ đỏ gay), con quạ - tuyết (Con quạ ô/. sáng mai trong tuyết/ đẹp không ngờ), con chim diệc - màn đêm (Biển tối sầm/ những cánh chim biển trắng xóa/ quay cuồng, gào thét), bồn đá - hoa đào (Chiếc bồn đá rêu phong/ đứng bên cạnh/ những nụ hoa đào tươi thắm). Trong thế giới biểu tượng thơ Haiku của Basho, quan hệ này được triển khai qua một số cặp biểu tượng sau đây: con bướm - giấc mộng (Em là bướm ư/ ta là giấc mộng/ trong hồn Trang Chu), giấc mơ - con đường (Tôi đi trên đường/ giấc mơ lang thang/ neo tàu cũ nát), cánh hoa Anh đào - thời gian đời người (Nhiều điều xiết bao/ gợi hồn ta nhớ/ những cánh hoa đào), con người - cánh chim mùa thu (Mùa thu năm nay/ sao tôi chóng già thế/ chim sa ở mây trời), chim Họa mi - thời gian (Trong bụi măng tre/ con chim Họa mi cuối cùng cất tiếng hót/ bài hát của tuổi già).

    Biểu tượng với việc hình thành phong cách “Tiêu phong” (Sofu) của Basho

    Nếu cây chuối là biểu tượng cho tâm hồn thi nhân thì đem giông bão là biểu tượng cho cuộc sống, cho thế giới ba tà, cái thế giới có cả hân hoan lẫn khổ đau, có niềm vui và nỗi buồn, có cái mất và cái được..Và Sofu (tàu lá chuối bị xé tan trong giông gió) cũng là biểu tượng cho một phong cách thơ "đưa thơ đến bờ siêu thoát nhưng không rời khỏi đời thường, chứng tỏ ảnh hưởng của Thiền tông và thanh thản đi trong biển Thiền" [63, 14]. Ở đó, có mặt hầu hết các sinh vật từ chú lợn rừng, chú vượn, chú ngựa thong thản gặm cành hoa Bụt bên đường cho đến con muỗi nhỏ, con côn trùng..Ở đó, có không gian thiên nhiên trên đường mòn về miền Oku hoang sơ, có đỉnh núi Fuji mờ ảo trong màn sương, có mặt đất tuyết trắng mênh mông, có cành cây khô gầy với dáng quạ đơn độc..Cũng ở đó, ta bắt gặp muôn vàn loài hoa theo các mùa trong năm: hoa Anh đào rực rỡ ngày xuân như những đám mây màu sắc, hoa Asagao được mệnh danh là "triêu nhan".

    PHẦN THƯ MỤC THAM KHẢO

    28.Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Sự phát triển ý nghĩa của hệ biểu tượng trang phục trong ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện ngôn ngữ. Kharap-chen-cô (1978), Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch, Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới. Quyển hạ, Quyển trung, Quyển thượng), Nxb thành phố Hồ Chí Minh.

    PHẦN PHỤ LỤC