MỤC LỤC
Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc, tr- ớc hết thể hiện ở việc thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh hoặc đơn hàng của Nhà nớc giao cho các doanh nghiệp hoặc các hợp đồng kinh tế Nhà nớc đã ký kết với doanh nghiệp. Những nhiệm vụ kinh tế và chính trị mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá, đòi hỏi doanh nghiệp phải quyết định việc sản xuất và bán những hàng hoá mà thị trờng cần, nền kinh tế cần, chứ không phải bán hàng hoá mà bản thân doanh nghiệp có. Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát và thoả mãn những mối quan hệ lợi ích trên, trong đó lợi ích của ngời lao động đợc xem là động lực trực tiếp, bởi lẽ ngời lao động là yếu tố quyết.
Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định mục tiêu, biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội của ngành, của địa phơng và của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Quan điểm này đòi hỏi khi tính toán đánh giá hiệu quả, một mặt phải căn cứ vào số lợng sản phẩm đã tiêu thụ và giá trị thu nhập của những hàng hoá đó theo giá cả thị trờng, mặt khác phải tính đủ chi phí đã chi ra để sản xuất và tiêu thụ những hàng hoá ấy.
Chỉ có nh vậy, nhiệm vụ nâng cao hiệu quả kinh doanh mới phù hợp với điều kiện thực tiễn của cơ sở, nói cách khác, các chỉ tiêu hiệu quả mới có đủ điều kiện để thực hiện. Căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị đó là đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế hàng hoá. Ngoài ra, còn đòi hỏi các nhà kinh doanh phải tính toán đúng đắn, hợp lý lợng sản phẩm dở dang, bán thành phẩm cần thiết cho quá trình kinh doanh tiếp theo.
Điều đó còn cho phép đánh giá đúng khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trờng về hàng hoá và dịch vụ theo cả hiện vật và giá trị, tức là cả giá trị sử dụng và giá. Điều đó đòi hỏi tốc độ tăng năng suất lao động phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân và tiền công lao động.
- Mối quan hệ giữa kết quả của lao động sống và chi phí chi ra để duy trì và phát triển sức lao động. Công thức (2) phản ánh sức hao phí của các chỉ tiêu bỏ ra nghĩa là để có một kết quả thu đợc thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí bỏ ra. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đóng góp của mỗi ngời lao động đối với xí nghiệp vào lợi nhuận hay kết quả kinh doanh.
H4: Biểu thị mỗi đơn vị vốn lu động bỏ vào kinh doanh có khả năng mang lại bao nhiêu đồng vốn doanh thu hay thể hiện khả năng số vòng quay. Mức doanh lợi của vốn lu động biểu thị mỗi đơn vị vốn lu động bỏ vào kinh doanh mang lại bao nhiêu lợi nhuận.
Mặt khác, theo lý thuyết lợi thế so sánh, trao đổi mua bán quốc tế làm cho các bên tham gia đều có lợi cho dù một trong các bên có lợi thế tuyệt đối hơn về mọi mặt hàng hoá. Thơng mại quốc tế đặc biệt cần thiết cho việc chuyên môn hoá sâu để có đợc hiệu quả kinh tế cao trong nhiều ngành công nghiệp hiện đại, làm cho chi phí sản xuất giảm. Bởi vì quan điểm chung là đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của nớc mình không chỉ bằng tiềm lực sẵn có trong nớc mà còn bằng việc vận dụng những tiềm năng của nớc ngoài.
Đối với Việt Nam, thơng mại quốc tế với vai trò là ngành mũi nhọn phục vụ sản xuất và tiêu dùng tuy không trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội nhng thơng mại quốc tế lại là cầu nối quan trọng chuyển giao khoa học kỹ thuật tiên tiến vào quá trình sản xuất trong nớc, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy thơng mại quốc tế luôn luôn giữ vị trí tiên phong trong quá trình tăng tr- ởng kinh tế, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về hoạt động thơng mại quốc tế ở nớc ta hiện nay
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nghiên cứu thị trờng phải trả lời các câu hỏi: xuất nhập khẩu cái gì, dung lợng thị trờng đó ra sao, sự biến động của hàng hoá trên thị trờng thế giới nh thế nào, chiến thuật kinh doanh cho từng giai đoạn để đạt đợc mục tiêu đề ra. Ngoài các cơ sở trên, trong việc lựa chọn đối tác kinh doanh xuất nhập khẩu, chủ thể kinh doanh thờng lựa chọn những bạn hàng có thể trực tiếp làm chức năng xuất nhập khẩu để hạn chế những hoạt động trung gian không cần thiết, bên cạnh đó các bạn hàng có quan hệ làm ăn lâu dài quen thuộc sẽ đợc u tiên khi lựa chọn. Sau khi đã có kết quả của công việc nghiên cứu thị trờng và phân tích giá cả cũng nh xác định đợc đối tác làm ăn buôn bán, chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu tiến hành lập phơng án kinh doanh, đây là hoạt động cụ thể trong tơng lai của đơn vị kinh doanh nhằm đạt đợc các mục tiêu đã đặt ra.
Tóm lại, việc lập phơng án kinh tế là rất quan trọng và cần thiết vì một phơng án kinh doanh đợc lập ra một cách khoa học dựa trên cơ sở của sự phân tích tỉ mỉ đúng đắn và chính xác về thị trờng, bạn hàng và về bản thân chủ thể kinh doanh có ý nghĩa quyết định đến sự thành hay bại của hoạt động kinh doanh nói chung và của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng. Sau khi đã tiến hành 3 phần công việc trên, chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu tiến hành giao dịch nắm các đầu mối buôn bán tức là tìm kiếm các bạn hàng trong và ngoài nớc với mục đích có thể lựa chọn đợc bạn hàng phù hợp để hoạt động kinh doanh có hiệu quả (an toàn và có lãi) bởi vì trên thực tế có nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu bị phá sản do đối tác kinh doanh không có đủ độ tin cậy và khả năng kinh doanh lại hạn chế.
- Hợp đồng cần đầy đủ, đề cập tới mọi vấn đề tránh việc phải áp dụng tập quán một nớc để giải quyết những vấn đề bên kia không đề cập tới. Sau khi ký kết hợp đồng cần xỏc định rừ trỏch nhiệm, nội dung và trỡnh tự cụng việc phải làm và cố gắng không để xảy ra sai sót vì những sai sót sẽ gây ra thiệt hai cho các bên, là cơ sở phát sinh khiếu nại phải yêu cầu đối tác thực hiện các nhiệm vụ theo hợp đồng. Nếu bất phơng trình (2) đợc thoả mãn có nghĩa là nhập khẩu có hiệu quả. c) Chỉ tiêu hiệu quả tơng đối của nhập khẩu.
Fxk: Chi phí đầy đủ trong nớc đối với xuất khẩu (quy ra ngoại tệ). Chỉ tiêu này phản ánh phần trăm lợi nhuận trên chi phí đầy đủ để xuất khẩu lô hàng. d) Chỉ tiêu hiệu quả tơng đối của nhập khẩu. Nnk: Chỉ tiêu hiệu quả nhập khẩu. Fnk: Chi phí sản xuất hàng hoá tơng tự hàng hoá nhập khẩu quy ra ngoại tệ. C: Chi phí bằng ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá. Chỉ tiêu này phản ánh phần trăm lợi nhuận trên vốn ngoại tệ bỏ ra để nhập khẩu lô hàng. e) Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp. Bên cạnh chỉ tiêu tuyệt đối, ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu tơng đối nh mức doanh lợi, chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, năng suất lao động.
Thực trạng về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty thực phẩm
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
Hoàng Minh Đờng, Quản trị doanh nghiệp thơng mại, NXB Thống kê Hà Nội năm 2000. Ngô Đình Giao, Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp, NXB KHKT năm 2000. Phạm Hữu Huy, Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp, Hà Nội năm 1998.
Trần Chí Thành, Quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế, NXB Giáo Dục Hà Nội năm 2000. Hoàng Thịnh Lâm, Vì sao khả năng cạnh tranh xuất khẩu hàng hoá và doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn yếu kém, Tạp chí công nghiệp, cơ quan của Bộ công nghiệp- Số 7 ( Tháng 4 năm 2002). Nguyễn Thị Nhung, tỷ giá hối đoái trong kinh doanh XNK và xu h- ớng điều chỉnh, tạp chí kinh tế và dự báo, cơ quan ngôn luận của bộ kế hoạch và đầu t, số 2 năm 2002.
Khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 3.1.Chỉ tiêu tổng quát. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về hoạt động thơng mại quốc tế ở nớc ta hiện nay.
Lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty. Xét các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty thực phẩm miền Bắc. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty thực phẩm miền Bắc.