MỤC LỤC
- Phối hợp cùng các đơn vị trong Sở thực hiện hướng dẫn các thủ tục đầu tư đối với các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố. - Tham gia thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài để Sở trình UBND thành phố cấp Giấy chứng nhận đầu tư ( bao gồm cả cấp mới, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư ) theo quy định. Thông báo với chủ đầu tư về việc chưa hoặc không cấp Giấy chứng nhận đầu tư trong trường hợp dự án chưa hoặc không được chấp thuận. - Theo dừi, quản lý chi nhỏnh, văn phũng đại diện mở tại Hà Nội của cỏc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có trụ sở chính tại các tỉnh, thành phố khác trong nước. đ) Đầu mối phối hợp quản lý các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội và theo dừi, tham gia ý kiến đối với dự ỏn đầu tư của cỏc doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội ra nước ngoài theo thẩm quyền quy định. Làm đầu mối hướng dẫn triển khai thực hiện dự án, tổ chưc lại doanh nghiệp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư, giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh và theo dừi hoạt động của các dự án đầu tư nước ngoài, làm đầu mối hòa giải tranh chấp liên quan đến dự án đầu tư nước ngoài khi có yêu cầu, thực hiện các thủ tục giải thể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chấm dứt Hợp đồng hợp tác kinh doanh trước thời hạn đối với các dự án thuộc thẩm quyền. Tham gia với Ban quản lý khu công nghiệp và chế xuất thành phố trong việc thực hiện các nhiệm vụ trên đối với các dự án đầu tư nước ngoài hoạt động theo quy định pháp luật nằm trong khu- cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. e) Là đầu mối phối hợp với Ban quản lý khu công nghiệp và chế xuất thành phố tỏng hợp báo cáo thống kê về tình hình tiếp nhận, cấp và điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư, hoạt động của dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố. Là đầu mối tổ chức, kiểm tra, theo dừi cụng tỏc kiểm tra của cỏc cơ quan chức năng về hoạt động của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài theo quy định của pháp luật. f) Phối hợp vơi Văn phòng Sở và các đơn vị liên quan tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác đầu tư nước ngoài; phối hợp thực hiện công tác thi đua khen thưởng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thuộc thẩm quyền. g) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở giao. Phòng đầu tư nước ngoài gồm 12 đồng chí trong đó có 1 trưởng phòng và 3 phó trưởng phòng còn lại là các chuyên viên chính và chuyên viên.
Đồng chí: Nguyễn Vũ Thu Cúc Đồng chí: Lê Hoàng Nam Thắng Đồng chí: Phùng Viết Cường.
Sau đại hội lần thứ VI năm 1986 Việt Nam đã tiến hành đổi mới xóa bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, đưa kinh tế theo cơ chế nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Đất nước ta đang trên đà hội nhập, hội nhập đã tạo điều kiện cho nền kinh tế của mỗi nước phát triển song cũng đặt ra không ít khó khăn, áp lực cho nền kinh tế của các nước nhất là các nước đang phát triển như Việt Nam. Nó là nhân tố góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tiến bộ, giảm nhẹ gánh nặng thất nghiệp, thúc đẩy sản xuất trong nước.
Để đạt được mục tiêu thu hút đầu tư đã đề ra của mỗi giai đoạn Nhà nước của từng quốc gia phải có kế hoạch, chiến lược cụ thể trong đó phải thực hiện nghiên cứu hoàn thiện cơ chế, chính sách cho phù hợp với hoàn cảnh của thế giới và khu vực. Môi trường đầu tư, kinh doanh của chúng ta ngày càng được cải thiện và được cộng đồng quốc tế đánh giá cao bởi việc hoàn thiện khung pháp luật về đầu tư ngày càng phù hợp với thông lệ quốc tế và khu vực. Chính sách phân cấp việc cấp Giấy chứng nhận đầu tư và quản lý hoạt động FDI về các địa phương đã tạo thể chủ động và tích cực cho các cơ quan quản lý đầu tư các cấp trong thu hút và quản lý FDI bằng nhiều biện pháp theo hướng giảm thiểu thủ tục hành chính, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án đã được cấp phép nhanh chóng đi vào hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả.
Song trải qua hai cuộc chiến tranh thủ đô cũng như cả nước bị tàn phá nặng nề do vậy đến nay Hà Nội vẫn là một trong những thủ đô lạc hậu nhất trong tất cả các thủ đô trên Thế giới. Nhưng do cơ chế , chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội vẫn còn nhiều bất cập, chưa hợp lý nên việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn còn nhiều hạn chế. Năm 2008 là năm đánh dấu có nhiều sự thay đổi không chỉ đối với Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội mà còn đối với cả thủ đô đó là sự sát nhập địa giới hành chính giữa Hà Nội và Hà Tây, từ đây mở ra nhiều cơ hội cho sự phát triển của thủ đô nhất là trong hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Theo thống kê năm 2009, UBND thành phố Hà Nội đã cấp mới giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài cho 269 dự án gắn với thành lập tổ chức kinh tế ngoài các khu, cụm công nghiệp với tổng số vốn đầu tư 195,4 triệu USD, cấp 6 giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài không gắn với thành lập tổ chức tổ chức kinh tế với tổng số vốn đầu tư 4,8 triệu USD, đã cấp giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh tăng vốn cho 36 dự án với tổng vốn tăng 230 triệu USD. Để có được kết quả đó Hà Nội phải tập trung vào công tác cải cách hành chính như hoàn thiện và nâng cấp mô hình” một cửa”, “ một cửa liên thông” trong đăng ký kinh doanh và xõy dựng cơ bản, bảo đảm rừ ràng, đơn giản, minh bạch, cụng khai, thuận lợi và hiệu quả cho các dự án đầu tư. Đặc biệt Hà Nội sẽ nghiên cứu mô hình “một đầu mối liên thông” trong lĩnh vực giải quyết thủ tục giao đất, cho thuê đất và mở rộng sang các lĩnh vực khác.và cải thiện căn bản môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh và tăng cường đầu tư xây dựng cơ sỏ hạ tầng kinh tế-xã hội.
Đánh giá chung kết quả thu hút đầu tư nước ngoài hạn chế như trên ngoài nguyên nhân khách quan đó là khủng hoảng tài chính Thế giới còn có nguyên nhân chủ quan là không có địa điểm để kêu gọi đầu tư nước ngoài. Với phương hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài như vậy chính sách th hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội nhằm vào 3 vấn đề lớn: gồm dịch vụ hỗ trợ đầu tư, thủ tục cấp phép đầu tư và hỗ trợ các đầu tư khác (như vấn đề đất đai, giải phóng mặt bằng). Để có được kết quả như đã đề ra thành phố Hà Nội cần đẩy mạnh các biện pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong đó không thể thiếu công tác hoàn thiện cơ chế, chính sách.