Vai trò của Doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế thị trường

MỤC LỤC

Doanh nghiệp Nhà nớc ở thời kỳ trớc đây, hiện tại và tơng lai

Khi chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, doanh nghiệp Nhà nớc không còn đợc bao cấp nh tr- ớc nữa, mặt khác lại bị các thành phần kinh tế cạnh tranh lĩnh vực mạnh mẽ, do vậy hàng loạt doanh nghiệp Nhà nớc không trụ nổi buộc phải phá sản hoặc giải thể. Mặc dù các doanh nghiệp Nhà nớc từ năm 89 - 93 đã giảm gần 1 nửa song có sự đổi mới về tổ chức quản lý, về kỹ thuật và công nghệ của các doanh nghiệp Nhà nớc còn lạc hậu nên sản xuất của hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc vẫn tăng các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn đóng vai trò chủ yếu trong nhiều ngành kinh tế đặc biệt là trong những ngành quan trọng đòi hỏi đầu t lớn, công nghệ, kỹ thuật cao và ngành sản xuất và cung ứng loại hàng hoá và dịch vụ công cộng. Tuy nhiên so với Nhà nớc trong khu vực và trên thế giới kỹ thuật và công nghệ của nớc ta vẫn phụ thuộc vào lạc hậu, trình độ trang bị cho ngời lao động còn thấp theo báo cáo của tổng cục thống kê vốn trang bị cho một bình quân của doanh nghiệp Nhà nớc mới đạt 245 thuộc đồng.

Ngành công nghiệp chiếp 36% tổng số vốn sử dụng và trên 50% tổng số vốn ngân sách cấp của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc nhng tỷ suất lợi nhuận trên 1 đồnh vốn chỉ đạt 4,6% năm trong tổng kim ngạch xuất khẩu các thành phần phẩm chỉ chiếm 6,8% là thiết thực và nông sản 18,5 nguyen liệu và dầu thô. * Việc quản lý đối với hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc còn quá yếu ở tầm vĩ mô, thiếu quy hoạh, hớng dẫn và trợ giúp đắc lực, nhiều chính sách còn gò bó không thích hợp và thay đổi đột ngột, thủ tục phiền hà, cách giải quyết tuỳ tiện cha tạo môi trờng thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nớc. Hiện nay ở các doanh nghiệp Nhà nớc còn tồn tại ít nhất 2 sổ sách chế độ chứng từ, biên lai hach toán, thống kê có tính hình thức và đối phó, thu nhập của ngời lao động và giám đốc kiểm soát đợc và không báo cáo trung thực quản lý phí, chi phí đi nớc ngoài, trong nớc, tiếp dân quà cáp quá cao so với thu thu nhập ngời lao động và hiệu quả.

Tình trạng không có ai là chủ sở hữu đích thực là nguyên nhân của sự tham nhũng của những nguyên nhân của sự tham nhũng của những ngời có chức có quyền và sự lãnh đạo thiếu trách nhiệm, thiếu kỷ cơng, kỷ luật của ngời lao động là sự sút kém về năng suất chất lợng và hiệu quả, không trung thực trong công tác kế toán, thống kê, thiếu minh bạch trong phân phối thu nhập. Về bản chất doanh nghiệp Nhà nớc là một bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống kinh tế Nhà nớc, một mặt nó phải hoạt động bình đẳng cơ chế thị tr- ờng, mặt khác tuỳ thuộc vào từng ngành từng lĩnh vực cụ thể mà doanh nghiệp Nhà nớc chiếm lĩnh các vị trí then chốt hoặc đóng vai trò chủ chốt thực hiện chức năng kinh tế xã hội, góp phần đảm bảo cho kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo và định hớng về mặt xã hội vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc trong. Nhất là, về cơ cấu ngành của doanh nghiệp Nhà nớc, lên phát triển tồn tại 2 loại doanh nghiệp Nhà nớc, nhóm phục vụ các nhu cầu công cộng hoặc một số lĩnh vực Nhà nớc phải độc quyền cần vốn lớn công nghệ cao, hiệu quả đồng vốn thấp các ngành kinh tế khác không muốn làm hoặc không có điều kiện.

Do đó phải xác định ngời đại diện của chủ sở hữu của doanh nghiệp Nhà nớc, tách biệt một cách rõ ràng quyền sở hữu với quyền quản lý - kinh doanh, thực hiện đa dạng các hình thức, cấp độ sở hữu tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực và tùng quy mô, trình độ cụ thể của các doanh nghiệp Nhà nớc nhằm thu hút và tạo. Đầu t của Nhà nớc cho các doanh nghiệp Nhà nớc cũng phải theo phơng thức đầu t kinh doanh Nhà nớc cần có chính sách giúp dỡ, tài trợ cho một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong một số ngành nghề và mục tiêu chung của xã hội nhng phải gắn với kết quả hoạt động cụ thể, không bao cấp. - Doanh nghiệp Nhà nớc cũng phải hoạt động theo một luật pháp chung khác thành phần kinh tế, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác, phát triển cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, kiên quyết chống độc quyền trong kinh doanh trừ những trờng hợp đặc biệt liên quan đến an ninh quốc phòng chính trị xã hội, phải tạo lập cho đợc cơ sở pháp lý cho sự cạnh tranh trung thực để đứng vững và phát triển cơ sở hiệu quả giữa các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế.

Xỏc định rừ quyền hạn và trỏch nhiệm và đại diện chủ sở hữu của Nhà nớc đối với quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tạo cơ chế bảo đảm sự năng động, tự chủ của doanh nghiệp trên nguyên tắc bảo đảm và phát triển vốn do Nhà nớc giao, tuân thủ pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc và không ngừng cải thiện đời sống của ngời lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc, ngời lao. Chủ trơng đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc là nhằm nâng cao vai trò hiệu quả kinh tế các khu vực kinh tế Nhà nớc, hỗ trợ tích cực cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo định hớng của Đảng và Nhà nớc, trong đó mục tiêu cao nhất là lợi ích của ngời lao động. Việc đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta gắn liền với yêu cầu đổi mới kinh tế xã hội nói chung, trong đó đặc biệt là thực hiện chủ trơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN và nhận thức mới về vai trò của doanh nghiệp Nhà nớc trong cơ chế thị trờng.

Đi liền với nó là biện pháp các chính sách xã hội cho ngời lao động không phải là đơn giản vì vậy không thể chuyển ngay doanh nghiệp Nhà nớc sang các thành phần kinh tế khác khi nó đang làm ăn kém hiệu quả mà cần có thời gian vừa đổi mới vừa củng cố, nâng cao hiệu quả kinh tế, tạo cho các doanh nghiệp đó cơ sức hấp dẫn để từ chuyển đổi, đa dạng hoá sử hữu trong cơ chế thị trờng. Với t cách là đại diện chủ sở hữu tài sản, vốn giao cho các doanh nghiệp Nhà nớc để sản xuất xây dựng, Nhà nớc phải có vai trò quyết định trong việc đổi mới, chỉnh đốn bộ phận kinh tế đó nhng không áp đặt bằng mệnh lệnh hành chính mà chủ yếu thông qua chính sách, pháp luật nhất là chính sách đối với ng-.