MỤC LỤC
Thành tiền (viết bằng chữ): Bốn mươi ba triệu chín trăm năm mươi hai nghìn bốn trăm đồng.
PHIẾU ĐỊNH KHOẢN
Thực tế tại nhà máy Z179 sản phẩm làm dở chỉ tính gái trị nguyên vật liệu, còn các chi phí như chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung không tính cho sản phẩm làm dở dang mà phân bổ hết cho sản phẩm hoàn thành. +Quỹ doanh nghiệp là nguồn vốn được hình thành chủ yếu từ kết quả hoạt động kinh doanh được nhà nước để lại cho doanh nghiệp để hình thành nguồn vốn đảm bảo cho phát triển sản xuất kinh doanh, khen thưởng, phúc lợi. Báo cáo kế toán là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế phản ánh tình hình hiện có về sản nghiệp, tình hình và kết quả kinh doanh, tình hình biến động của vốn trong thời kỳ nhất định.
Vì kê toán là việc ghi chép, tính toán, phân loại tổng hợp bằng một hệ thống các phương pháp riêngvà lý giải các nghiệp vụ tài chính để cung cấp các thông tin cần thiết về hoạt động kinh tế, tài chính, nhằm giúp các chủ thể quản lý đề ra các phương án kinh doanh tối ưu nhất. Giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị hao mòn (số đã trích. của TSCĐ TSCĐ khấu hao cơ bản) của TSCĐ Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại giúp ta nhận biết được nguồn vốn đầu tư cho TSCĐ của doanh nghiệp hiện tại, tình trạng của TSCĐ. Việc phân loại TSCĐ theo hình thức sử dụng và công dụng kinh tế như trên giúp cho việc tổ chức công tác kế toán chi tiết TSCĐ, tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào đối tượng sử dụng, đồng thời giúp cho việc tổng hợp TSCĐ theo ngành kinh tế quốc dân.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ, đại bộ phận TSCĐ (trừ đất) sẽ mất dần tính hữu ích của nó, phần giá trị hao mòn TSCĐ kể cả TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình được tính vào các đối tượng sử dụng TSCĐ và hình thành nên nguốn vốn khấu hao, kế toán sử dụng TK. Để hạch toán chi phí đầu tư XDCB (mua sắm TSCĐ và đầu tư XDCB) và tình hình quyết toán công trình, tình hình chi phí thanh quyết toán chi phí sửa chữa TSCĐ của doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 241 “XDCB dở dang”. Bởi vậy để phục hòi năng lực hoạt động của TSCĐ, đảm bảo an toàn trong lao động sản xuất kinh doanh, cần thiết phải tiến hành sửa chữa, thay thế những bộ phận chi tiết của TSCĐ bị hao mòn, hư hỏng đền hoạt động của TSCĐ.
+Khi đơn vị không lập dự toán chi phí và không có kế hoạch tính trích trước chi phí sửa chữa lớn thì khi chi phí phát sinh kế toán tập hợp chi phí sau đó sẽ phân bổ dần vào giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ tiếp theo. Đối với nhà máy Z179 không lập kế hoạch tính trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ, mà khi chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh thì kế toán căn cứ vào đó tập hợp, sau đó phân bổ dần vào chi phí của các đối tượng sử dụng TSCĐ. Qua bảng cân đối kế toán, phân tích một số chỉ tiêu ta thấy tình hình tài chính của nhà máy là khả quan và có đủ khả năng thanh toán các khoản công nợ khi đến hạn và thực tế doanh nghiệp, không đi chiếm dụng vốn của ai và không ai chiếm dụng vốn của doanh nghiệp.
Nhưng mức lương của nhà máy vẫn tăng thấp hơn mức tăng năng suất lao động, cho lên nhà máy vẫn đảm bảo trong quá trình sản xuất kinh doanh trang trải được các khoản chi phí, làm nghĩa vụ với nhà nước và vẫn có tích luỹ. Từ mô hình tổ chức hạch toán kế toán của nhà máy, từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc phân tích về quản lý, sử dụng TSCĐ và vốn cố định của nhà máy cũng như thông qua bảng cân đối kế toán cuối năm ta có thể rút ra những nhận xét đánh giá như sau. -Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty đều có các chứng từ gốc và được phản ánh đầy đủ chính xác vào các tài khoản kế toán và đúng nội dung khoản mục và được hạch toán vào sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp theo đúng quy định của pháp lệnh kế toán thống kê.
-Hệ thống chứng từ và các bảng kê, sổ sách kế toán sử dụng đúng mẫu biểu của nhà nước quy định, đảm bảo được phản ánh chi tiết và phản ánh tổng hợp tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. -Kế toán mở đày đủ các loại sổ sách và thẻ chi tiết, các chứng từ ban đầu, tổ chức theo dừi hạch toỏn ghi chộp, phản ỏnh tổng hợp số liệu một cỏch chính xác, kịp thời về số lượng thức có giá trị tài sản cố định, giám sát thực tế. -Xây dựng hệ thống tỷ lệ khấu hao tạo điều kiện cho việc tính trích khấu hao TSCĐ được chính xác, tạo điều kiện cho việc xác định đúng chi phí vào giá thành sản phẩm trong công tác quản lý vốn cố định.
-Tiến hành kiểm kê theo định kỳ và đánh giá lại TSCĐ thao quy định của nhà nước, đồng thời kế toán đã thực hiện kiểm tra thường xuyên việc quản lý sử dụng TSCĐ ở các bộ phận để phát hiện kịp thời TSCĐ hư hỏng, thay thế chi tiết bộ phận để nâng cao hiệu quả kinh tế TSCĐ.