Giáo án tiếng Việt 5: Luyện tập tả cảnh và từ nhiều nghĩa

MỤC LỤC

Kiểm tra bài cũ

- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài và lần lượt trả lời các câu hỏi.

Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài

+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: ngút ngát, ngân nga, ngút ngàn, nguyên sơ, thực, mơ, vạt nương, ngập, ngựa rung, hoang dã, khắp ngả, gặt lúa, trồng rau, thấp thoáng, nhộm xanh ấm. + Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống ở miền núi cao - nơi có thiên nhión thồ mọỹng, khoạng õảt, trong laỡnh cùng những con người chịu thương, chởu khọ, hàng say lao õọỹng laỡm õẻp cho quó hổồng.

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

Dạy - học bài mới

+ Mở bài: giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu được thời gian, địa điểm mà mình quan sạt. + Thân bài: Tả những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc.

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

- GV đánh dấu thứ tự vào từng từ xuân trong bài, sau đó yêu cầu HS giải nghĩa từng từ. + Từ đồng âm là những từ giống nhau hoàn toàn về âm nhưng khác nhau về nghĩa.

DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI

CÁI GÌ QUÝ NHẤT?

Đọc thành tiếng

- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật.

Đọc - hiểu

+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: quý nhất, lúa gạo, không ăn, không đúng, quý như vàng, thì giờ, thì giờ quý hơn vàng, bạc, sôi nổi, người nào cũng có lí, không ai chịu ai, ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ, người lao động,. - 1 HS khá điều khiển cả lớp trao đổi, trả lời từng câu hỏi tìm hiểu bài (cách làm như đã hướng dẫn ở tiết tập đọc Bài ca về trái đất).

CHÊNH TAÍ

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn kể về cuộc tranh luận của Huỡng, Quyù, Nam. - Hỏi: Em hãy mô tả lại bức tranh minh hoạ của bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì?.

TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

- HS trả lời: Đề bài yêu cầu kể lại chuyện một lần em được đi thăm caính âeûp. - Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về việc làm, cảnh vật, cảm xúc của bạn sau chuyến đi để tạo không khí sôi nổi, hào hứng ở lớp hoüc.

ĐẤT CÀ MAU

+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: hối hả, phũ, tạnh hẳn, nẻ chân chim, phập phều, rạn nứt, lắm gió, dông, cơn thịnh nộ, chòm, răng, san sát, thẳng đuột, hằng hà sa số, thụng minh, giàu nghị lực, huyền thoại, thượng vừ, nung đúc, lưu truyền, khai phá, giữ gìn,. - GV nêu yêu cầu: Hãy đọc thầm toàn bài và cho biết mỗi đoạn văn tác giả miêu tả sự vật gì?.

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN

- Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận, diễn đạt lời núi ngắn gọn, rừ ràng, rành mạch. Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục vào bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào?.

ĐẠI TỪ

- Kết luận: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy. - GV nêu những từ ngữ in đậm trong bài dùng để chỉ Bác Hồ để tránh lặp từ; các từ này được viết hoa để biểu lộ thái độ tôn kính Bác.

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH

    - Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trụi chảy, phỏt õm rừ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút ; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật. * Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học, thấy được cái hay, cái tinh tế trong cách quan sát và miãu taí cuía nhaì vàn.

    CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

    Giới thiệu chủ điểm

    + Tỗnh caớm yóu quyù thión nhión cuớa hai ông cháu bé Thu và muốn mọi người làm đẹp môi trường xung quanh mình. - Dặn HS về nhà có ý thức làm cho môi trường sống quanh gia đình mình luôn sạch, đẹp, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện; soạn bài Tiếng vọng.

    CHÊNH TAÍ

    Yêu thiên nhiên, sẽ làm cho môi trường sống quanh mỗnh trong laỡnh, tổồi õeỷp hồn.

    LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

    Giới thiệu

    Hôm nay các em cùng nghe viết Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường và làm bài tập chính tả. + Nhắc HS chỉ xuống dòng ở tên điều khoản và khái niệm “Hoạt động môi trường” đặt trong ngoặc kép.

    ĐẠI TỪ XƯNG HÔ

    NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI

    - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị một câu chuyện em được nghe, được đọc có nội dung bảo vệ môi trường.

    TIẾNG VỌNG

    + Nghe tiếng con chim đập cửa trong cơn bão, nhưng không mở cửa cho chim seí trạnh mỉa. + Bài thơ là tâm trạng day dứt, ân hận cuớa tạc giaớ vỗ vọ tỏm õaỵ gỏy nón cại chết của chú chim sẻ nhỏ.

    TRAÍ BAÌI VÀN TAÍ CAÍNH

    Hướng dẫn chữa bài

    + Phần kết bài nên viết như thế nào để cảnh vật luôn in đậm trong tâm trí người đọc?. - Gọi 5 HS dưới lớp đọc đoạn văn trong baỡi vàn cuớa mỗnh maỡ em cho laỡ hay cho cả lớp nghe.

    QUAN HỆ TỪ

    - Kết luận: Những từ dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau giúp người đọc, người nghe hiểu rừ mối quan hệ giữa cỏc từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa các câu. - Kết luận: Các từ ngữ trong câu được nối với nhau không chỉ bằng một quan hệ từ mà còn bằng một.

    LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN

    MUÌA THAÍO QUAÍ

    CHÊNH TAÍ

    - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn từ Sự sống cứ tiếp tục đến hắt lên từ dưới đáy rừng trong bài Mùa thảo quả. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ viết đoạn hai trong bài tập đọc Mùa thảo quả và làm các bài tập chênh taí.

    Luyện từ và câu

    - Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ tên con vật, dòng thứ hai các tiếng chè tãn loaìi cáy.

    MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

    KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

    - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe ; luôn chăm chỉ đọc sách và chuẩn bị bài sau. Kể lại một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường mà em đã thấy hoặc một việc tốt em hoặc người xung quanh đã làm để bảo vệ môi trường.

    HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG

    Học thuộc lòng (hai khổ thơ cuối bài)

    + Bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi nào cũng tìm ra được hoa để làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho cuộc đời. + Ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai.

    CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

    Tả tính tình (những thói quen của. người đó trong cuộc sống, người đó khi làm, thái độ đối với mọi người xung quanh,..). Tả hoạt động (những việc người đó thường làm hay việc làm cụ thể,..) + Phần kết bài em nêu những gì?.

    LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ

    Tả hoạt động (những việc người đó thường làm hay việc làm cụ thể,..) + Phần kết bài em nêu những gì? + Phần kết bài nêu tình cảm, cảm. nghĩ của mình với người đó. - Yêu cầu HS làm bài. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - Gọi 2 HS làm vào giấy khổ to dán baìi lãn baíng. - 2 HS lần lượt dán bài lên bảng, đọc bài cho cả lớp nghe. Lớp theo dừi, nhận xét và bổ sung ý kiến. - Khen ngợi những HS có ý thức xây dựng dàn ý, tìm được những từ ngữ miêu tả hay. - Hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý chi tiết bài văn tả người và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu. - Gọi 2 HS đọc thuộc phần Ghi nhớ về quan hệ từ. - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên baíng. - Nhận xét, cho điểm từng HS. Giới thiệu bài:. GV nêu: Hôm nay chúng ta cùng luyện tập về quan hệ từ, ý nghĩa biểu thị và cách sử dụng quan hệ từ. Hướng dẫn HS làm bài tập Baìi 1. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. HS dưới lớp làm vào vở bài tập. - HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. a) Nhưng: biểu thị quan hệ tương phaín. b) mà: biểu thị quan hệ tương phản. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đã dùng và ý nghộa cuớa chuùng.

    LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết)

    NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

    Chênh taí

    - Theo dừi GV chữa bài và tự chữa bài mình (nếu sai). - Gọi HS đọc lại câu thơ. b) GV tổ chức cho HS làm phần b tương tự như cách tổ chức làm phần a. - GV giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về khu bảo tồn đa dạng sinh học và viết đoạn văn có nội dung về bảo vệ môi trường.

    Kể chuyện

    - 5 đến 7 HS nhóm thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.

    TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN

    + Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng hải sản nhiều, các loài chim nước trở nón phong phuù. + Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn ở một số tỉnh và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

    LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Taớ ngoải hỗnh)

    + Hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui. Chúng khụng chỉ khắc hoạ rừ về hỡnh dỏng cuớa baỡ maỡ coỡn nọi lón tờnh tỗnh cuớa bà: bà dịu dàng, tươi trẻ, yêu đời, lạc quan.

    LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ

    CHUỖI NGỌC LAM

    Chênh taí

    - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn từ Pi-e ngạc nhiên..cô bé mỉm cười rạng rỡ chạy vụt đi trong bài Chuỗi ngọc lam. GV nêu: Tiết chính tả hôm nay các em cùng nghe viết một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam và bài tập chính tả phân biệt âmm đầu tr/ch hoặc vần ao/au.

    ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI

    PA-XTÅ VAè EM BEẽ

    + Pa-xtơ muốn em bé khỏi bệnh nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm vì loại vắc xin này chưa thử nghiệm trên cơ thể người. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vỗ hảnh phục cuớa nhỏn dỏn.

    HẢT GẢO LAÌNG TA

    Hoỹc thuọỹc loỡng baỡi thồ

    - Giới thiệu: Hôm nay chúng ta cùng hoỹc baỡi thồ Hảt gảo laỡng ta cuớa nhaỡ thơ Trần Đăng Khoa. + Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức và tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.

    LAèM BIÃN BAÍN CUÄĩC HOĩP

    - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - Goỹi HS õoỹc thuọỹc loỡng toaỡn baỡi thồ. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và soạn bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. Tập làm văn. - Yêu cầu nhóm làm bài vào giấy khổ to dán lên bảng, nối tiếp nhau trả lời từng câu hỏi. GV cùng HS cả lớp bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. a) Để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất, xem lại khi cần thiết. b) Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?. + Giống: có Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên vàn baín. + Khạc: bión baớn khọng cọ tón nồi nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung. + Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm. + Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ tịch và thư kí, không có lời caớm ồn. c) Nêu tóm những điều cần ghi vào biãn baín. c) Thời gian, địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí, nội dung họp: diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ kí cuớa chuớ tởch vaỡ thổ kờ. GV nêu: Tiết học hôm nay các em cùng ôn tập về từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ và thực hành viết đoạn văn có sử dụng động từ, tính từ, quan hệ từ.