Thực trạng, Bài học kinh nghiệm và Giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

MỤC LỤC

Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của một số tổ chức và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Xếp hạng doanh nghiệp của S&P Rủi ro kinh

Những ngành tăng trưởng thấp, cạnh tranh ở mức cao, đ ̣i hỏi vốn lớn, có tính chu kỳ hay không ổn định th́ rủi ro vốn có sẽ lớn hơn các ngành ổn định với ít đối thủ cạnh tranh, rào cản gia nhập ngành cao, nhu cầu có thể dự báo dễ dàng. Moody's đánh giá khả năng tạo tiền trong tương lai của bên đi vay, dựa trên phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, các yếu tố từ bên ngoài như xu hướng ngành/nền kinh tế có thể ảnh hưởng đến khả năng trả nợ, hay là khả năng của ban lãnh đạo trong việc duy trì dòng tiền trong trường hợp môi trường kinh doanh có thay đổi lớn.

Bảng 1.3: Hệ thống kư hiệu xếp hạng công cụ nợ dài hạn của Moody’s
Bảng 1.3: Hệ thống kư hiệu xếp hạng công cụ nợ dài hạn của Moody’s

XHTD DN của trung tâm tín dụng CIC

BBB Từ 94 đến 108 điểm Loại khá: Hoạt động tương đối hiệu quả, tình hình tài chính ổn định, có hạn chế nhất định về tiềm lực tài chinh. CC Từ 34 đến 48 điểm Loại yếu: DN hoạt động kém hiệu quả, tự chủ tài chính yếu kém, khả năng trả nợ ngân hàng kém, rủi ro rất cao.

Bài học kinh nghiệm cho XHTD DN cho hệ thống NHTM Việt Nam

    Kinh nghiệp xếp hạng của các tổ chức trên thế giới cho thấy một hệ thống xếp hạng đầy đủ phải bao gồm việc đánh giá môi trường ngành, đánh giá tình hình tài chính, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá khả năng quản lý và nhiều yếu tố tác động khác… cho nên một hệ thống xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng cũng phải bao gồm các nội dung trên. Đồng thời, dẫn chứng một số mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp và cách xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại một số tổ chức quốc tế.

    THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM

    Thực trạng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại một số NHTM

      Hiện nay các ngân hàng thương mại thường sử dụng kết quả xếp hạng tín nhiệm khách hàng vay vốn làm cơ sở để quyết định cho vay, đánh giá rủi ro khoản vay, thực hiện chính sách khách hàng.… đây là giải pháp nâng cao chất lượng, hạn chế rủi ro tín dụng vừa khách quan vừa khoa học. Ngày 14/11/2006, thống đốc NHNN đã chính thức chấp thuận cho BIDV thực hiện chính sách trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định tại điều 7 quyết định 493/2005/QĐ –NHNN và BIDV trở thành NHTM tại Việt Nam đi đầu trong công tác triển khai hệ thống XHTD. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV gồm 3 phần: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng là tổ chức kinh tế (doanh nghiệp); Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng là cá nhân và hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng là tổ chức tín dụng.

      Bảng 2.4: Điểm trọng số các chỉ tiêu tài chính, phi tài chính trong XHTD DN của  BIDV
      Bảng 2.4: Điểm trọng số các chỉ tiêu tài chính, phi tài chính trong XHTD DN của BIDV

      Khả năng thanh toán nhanh

      Các chỉ tiêu tài chính đó là các chỉ tiêu được xác định dựa trên thông tin của các báo cáo tài chính qua các thời kỳ của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu phi tài chính đó là những chỉ tiêu được thu thập, tính toán ngoài các thông tin từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Tỷ lệ gia hạn nợ gốc được lấy theo tỷ lệ gia hạn nợ gốc tại thời điểm cao nhất trong kỳ xếp hạng và dư nợ cùng thời điểm.

      Tỷ lệ lãi quá hạn

      Nợ quá hạn tính theo tiêu thức có hay không có phát sinh nợ quá hạn trong kỳ xếp hạng.

      Sử dụng vốn vay đúng mục đích

      Sử dụng vốn vay đúng mục đích đó là việc vốn vay được doanh nghiệp sử dụng đúng cho phương án kinh doanh, dự án đầu tư được ngân hàng cho vay, vốn vay được sử dụng đúng như quy định tại hợp đồng tín dụng.

      Mức độ quan hệ tín dụng với BIDV

      - Đối với khách hàng có quan hệ dưới một năm : Doanh thu được tính là doanh thu thực hiện của quý gần nhất. - Đối với khách hàng có quan hệ từ 1 năm trở lên: Doanh thu được tính là doanh thu thực hiện năm trước.

      Lợi nhuận khách hàng mang lại cho BIDV

      (a) Báo cáo tài chính của kỳ xếp hạng được kiểm toán hoặc được cơ quan thuế, cơ quan chủ quản kiểm tra xác nhận và khách hàng gửi đầy đủ báo cáo tài chính theo định kỳ quy định : Thưởng tối đa 5 điểm. - Gửi đầy đủ, chính xác báo cáo tài chính (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ nếu có) theo định kỳ hàng quý, năm tới ngân hàng : 3 điểm. (1) Đối với khách hàng hiện chưa có quan hệ tín dụng, đã có thời gian hoạt động kinh doanh: BIDV căn cứ vào các thông tin tài chính, thông tin từ CIC và các nguồn thông tin khác để chủ động đánh giá, xếp hạng khách hàng.

       Chỉ tiêu khi doanh nghiệp có mặt hàng đạt hàng Việt Nam chất lượng cao, chứng chỉ ISO, Sao vàng Đất Việt hoặc các giải thưởng trong nước và quốc tế khác (nếu khách hàng sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng thì xem xét theo sản phẩm chính, có tỷ trọng doanh thu lớn nhất): cộng tối đa 5 điểm. Đối với những doanh nghiệp mới quan hệ lần đầu, BIDV chỉ xếp 4 hạng, vì những doanh nghiệp xếp hạng từ hạng C trở xuống BIDV sẽ không đặt quan hệ cho nên không cần phải xếp vào những hạng thấp hơn.

      Bảng 2.5: Bảng tiêu chuẩn đánh giá đối với doanh nghiệp ngành thương mại dịch vụ
      Bảng 2.5: Bảng tiêu chuẩn đánh giá đối với doanh nghiệp ngành thương mại dịch vụ

      Điểm cho các chỉ tiêu tài chính Chỉ tiêu Điểm

      • Đánh giá kêt quả xếp hạng doanh nghiệp tại NHTM

        Việc chấm điểm chỉ tiêu phi tài chính đối với khách hàng doanh nghiệp tại các chi nhánh đã có đưa vào nhóm chỉ tiêu dự báo ảnh hưởng của sự thay đổi chính sách Nhà Nước và tác động cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, đây là điểm tiến bộ nhằm tăng cường khả năng dự báo nguy cơ gặp khó khăn tài chính của các doanh nghiệp xếp hạng. BIDV hoàn thiện các quy trình, chính sách cấp tín dụng qua đó nâng cao chất lượng tín dụng của toàn hệ thống, trợ giúp cho BIDV trong việc kiểm soát toàn bộ danh mục tín dụng cũng như đánh giá khách hàng vay vốn một cách có hệ thống trên cơ sở tập hợp các thông tin chuyên ngành và thông tin tổng hợp về nền kinh tế nói chung trong mối liên hệ đến quy mô khách hàng. Xếp hạng tín dụng không chỉ có ích đối với doanh nghiệp trong sản xuất mà hoạt động này còn giúp cho nền kinh tế, đặc biệt là hệ thống ngân hàng trong việc phân loại doanh nghiệp để cho vay, thực hiện công tác phòng chống rủi ro… Tuy nhiên, hiện nay các tổ chức xếp hạng tín dụng tại Việt Nam mới đang trong giai đoạn khởi đầu phát triển và chỉ tập trung vào đánh giá xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán mà chưa có đánh giá xếp hạng toàn diện các DN tại Việt Nam.

        GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CHO HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM

        Giải pháp hoàn thiện XHTD tại các NHTM

          Muốn vậy, ngoài việc tăng cường quản lý nhà nước về minh bạch thông tin doanh nghiệp, công tác nhập dữ liệu của các bộ phận liên quan (chủ yếu từ các Chi nhánh của Ngân hàng) phải được cập nhật và lưu dữ đầy đủ, chuẩn xác. Để đảm bảo hệ thống XHTDNB không ngừng được hoàn thiện và nâng cao chất lượng đòi hỏi mỗi NHTM không chỉ làm tốt công tác chuyển đổi mô hình tổ chức, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin mà để đảm bảo hệ thống vận hành có hiệu quả phải làm tốt công tác giám sát triển khai đảm bảo các bộ phận liên quan nghiêm túc tuân thủ các quy trình, trách nhiệm được phân công. Vì thế để quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả, NHTM cần định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra việc tuân thủ các quy định XHTD, đảm bảo chất lượng thông tin đầu vào nhằm ngăn ngừa những sai sót do vô tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan của một, hay nhóm người, làm sai lệch tình hình thực tế của khách hàng.

          Kiến nghị

          • Đối với NHNN
            • Đối với NHTM

              Theo đó Ngân hàng Nhà nước và CIC cần nâng cao tính minh bạch và kỷ luật đối với các tổ chức tín dụng trong công tác báo cáo, kế toán do có ảnh hưởng lớn đến tính chính xác của kết quả XHTD; giám sát công tác XHTD tại các tổ chức tín dụng, nhằm đảm bảo chất lượng, công bằng trong kết quả đánh giá giữa các tổ chức tín dụng. Nếu chỉ sử dụng mô hình chấm điểm xếp hạng tín dụng để đánh giá mức độ rủi ro của người đi vay thì kết quả đạt được vẫn có thể cách xa so với thực tế do sự biến động của điều kiện kinh doanh và không có phương pháp phân tích hay một hệ thống nào có thể hòan tòan thay thế được kinh nghiệm cũng như các đánh giá chuyên môn của cán bộ tác nghiệp. Đồng thời đưa ra các kiến nghị đối với NHNN và NHTM như hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao chất lượng của tổ chức CIC, xây dựng hệ thống thông tin riêng của các NHTM, tăng cường công tác giáo dục, quản lý cán bộ…Thông qua các giải pháp và kiến nghị này tạo tiền đề để các NHTM hoàn thiện hệ thống XHTD DN, nâng cao chất lượng tín dụng cho cả hệ thống NHTM.