Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp

MỤC LỤC

Những hạn chế tiềm tàng của hệ thống kiểm soát nội bộ

Về chủ quan: Khả năng vượt tầm kiểm soát của HTKSNB do có sự thông đồng của một người trong Ban giám đốc hay một nhân viên với người khác ở trong hay ngoài đơn vị; những người chịu trách nhiệm thực hiện kiểm soát nội bộ lạm dụng đặc quyền cho mình;. Về khách quan: Phần lớn công tác kiểm tra nội bộ thường tác động đến những nghiệp vụ lặp đi lặp lại mà không tác động đến những nghiệp vụ bất thường; Sai sót bởi con người thiếu chỳ ý, khụng thận trọng, sai sút về xột đoỏn hoặc do khụng hiểu rừ yờu.

Những vấn đề cơ bản về kiểm soát quy trình cho vay

  • Những vấn đề chung về cho vay khách hàng doanh nghiệp
    • Quy trình cho vay

      Nhằm hạn chế sai lầm, trong khâu quyết định cho vay ngân hàng thường chú trọng hai vấn đề: (1) thu thập và xử lý thông tin một cách đầy đủ và chính xác làm cơ sở để ra quyết định, (2) trao quyền quyết định cho một hội đông tín dụng hoặc những người có năng lực phân tích và phán quyết. a) Cơ sở để ra quyết đinh tín dụng. Cơ sở để ra quyết định tín dụng trước hết dựa vào thông tin thu thập và xử lý hồ sơ tín dụng do giai đoạn trước chuyển sang. Kế đến, dựa vào những thông tin khác hoặc thông tin cập nhật khác có liên quan, thông tin đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau đã được câp nhật hoá, đặc biệt là các thông tin đáng tin cậy từ các công ty nghiên cứu thị trường có uy tín,chẳng hạn như thông tin cập nhật về tình hình thị trường, chính sách tín dụng của ngân hàng, các quy định về hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nhà nước, nguồn vốn cho vay của Ngân hàng, kết quả thẩm định các hình thức bảo đảm nợ vay. b) Quyền phát quyết tín dụng. Tuỳ theo quy mô vốn vay lớn hay nhỏ quyền phán quyết thường được trao cho một hội đồng tín dụng hay một cá nhân phụ trách. Hội đồng tín dụng, bao gồm những người có quyền hạn và trách nhiệm quan trọng trong ngân hàng, thường phán quyết những hồ sơ vay vốn có quy mô lớn trong khi quyền phán quyết các hồ sơ vay vốn quy mô nhỏ thường được trao cho cá nhân phụ trách. Sau khi ra quyết định tín dụng, kết quả có thể là chấp thuận hoặc từ chối cho vay, tuỳ vào kết quả phân tíchvà thẩm định ở khâu trước. Nếu chấp thuận cho vay, cán bộ tín dụng sẽ hướng dẫn khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng và làm tiếp các bước tiếp theo. Nếu từ chối cho vay, ngân hàng sẽ có văn bản trả lời và giải thích lý do cho khách hàng được rừ. Giải ngân là khâu tiếp theo sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký kết. Giải ngân là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết trong hợp đồng. Tuy là khâu tiếp theo sau của quyết định tín dụng, nhưng giải ngân cũng là khâu quan trọng vì nó có thể góp phần phát hiện và chấn chỉnh kịp thời nếu có sai sót ở các khâu trước. Ngoài ra cách thức giải ngân còn góp phần kiển tra và kiểm soát xem vốn tín dụng có được sử dụng đúng mục đích cam kết không? Nguyên tắc giải ngân là luôn luôn gắn liền vận động tiền tệ với vận động hàng hoá hoặc dịch vụ đối ứng nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ sau này. Tuy vậy, giải ngân cũng phải tuân thủ nguyên tắc đảm bảo thuận lợi, tránh gây khó khăn và phiền hà cho khách hàng. Giám sát tín dụng. Giám sát tín dụng là khâu khá quan trọng nhằm mục tiêu bảo đảm cho tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã cam kết, kiểm soát rủi ro tín dụng, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ sau này. Các phương pháp giám sát tín dụng có thể áp dụng bao gồm:. • Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại ngân hàng. • Phân tích các báo cáo tài chính của khách hàng theo định kỳ. • Giám sát khách hàng thông qua việc trả lãi định kỳ. • Viếng thăm và kiểm soát địa điểm hoạt đông sản xuất kinh doanh hoặc nơi cư ngụ của khách hàng đứng tên vay vốn. • Kiểm tra các hình thức bảo đảm tiền vay. • Giám sát hoạt động khách hàng thông qua mối quan hệ với khách hàng khác. Thanh lý hợp đồng tín dụng. Thanh lý hợp đồng tín dụng có thể xảy ra do khách hàng vi phạm hợp đồng hoặc do khoản vay đã đến hạn. Đây là khâu kết thúc của quy trình tín dụng. Ngân hàng tiến hành thu nợ khách hàng theo đúng những điều khoản đã cam kết trong hợp đồng tín dụng.Tuỳ theo tính chất của khoản vay và tình hình tài chính của khách hàng, hai bên có thể thoả thuận và lựa chọn một trong những hình thức thu nợ sau:. • Thu nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn. • Thu nợ gốc một lần khi đáo hạn và thu lãi theo định kỳ. • Thu nợ gốc và lãi theo nhiều kỳ hạn. Nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng không có khả năng trả nợ thì ngân hàng có thể xem xét cho gia hạn nợ hoặc chuyển sang nợ quá hạn để sau này có biện pháp xử lý thích hợp nhằm đảm bảo thu hồi nợ. b) Tái xét hợp đồng tín dụng. Thực chất là tiến hành phân tích tín dụng trong điều kiện khoản tín dụng đã được cấp nhằm mục tiêu đánh giá chất lượng tín dụng, phát hiện rủi ro để có hướng xử lý kịp thời. c) Thanh lý hợp đồng tín dụng. Xuất phát từ yêu cầu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước và nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong phạm vi cả nước cũng như trên địa bàn huyện; đồng thời trên cơ sở vốn huy động được, Chi nhánh NH ĐT&PT Bắc Quảng Bình bám sát mục tiêu phát triển kinh tế của Huyện, kế hoạch sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế, chủ động phân tích, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm các phương án khả thi để mở rộng cho vay nhằm hỗ trợ, khai thác mọi tiềm năng thế mạnh của địa phương.

      Giám đốc

      Môi trường hoạt động kinh doanh Nhận định môi trường bên ngoài

      Thách thức: Do hoạt động trong địa bàn khu vực nông thôn, trình độ dân trí chưa cao do đó các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại chưa được khách hàng đón nhận nhiệt tình hoặc đón nhận không đầy đủ, nên Chi nhánh gặp nhiều khó khăn khi triển khai sản phẩm mới đến khách hàng. Trên địa bàn hiện có 8 tổ chức tín dụng đang hoạt động bao gồm: Chi nhánh NHNo&PTNT, BIDV Quảng Bình, VP Bank, Ngân hàng Công Thương, Ngân hàng Ngoại Thương, Sacombank, Quỹ tín dụng TW, Quỹ tín dụng cơ sở, Ngân hàng Chính sách Xã hội.

      Bảng 2.1. Thị phần tại tỉnh Quảng Bình: đến 31/12/2009: (ĐVT: %)
      Bảng 2.1. Thị phần tại tỉnh Quảng Bình: đến 31/12/2009: (ĐVT: %)

      Tình hình hoạt động kinh doanh 1. Hoạt động huy động vốn

        Ngoài loại hình huy động vốn truyền thống như: huy động tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, của dân cư, Chi nhánh còn huy động nhiều sản phẩm tiền gửi như huy động tiền gửi tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm lãi suất linh hoạt, tiết kiệm lãi suất bậc thang, chứng chỉ tiền gửi… với nhiều thời hạn khác nhau như 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, trên 1 năm. NH ĐT&PT Bắc Quảng Bình trong những năm qua luôn ý thức được tầm quan trọng của tín dụng nên hoạt động với phương châm: vượt khó, tranh thủ thời cơ, giữ vững nhịp độ tăng trưởng, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, phát huy tính chủ động sáng tạo của tập thể, cá nhân và có những giải pháp tích cực nhằm mở rộng tín dụng.

        Bảng 2.3. Tình hình huy động vốn của Ngân hàng ĐT&PT Bắc Quảng Bình ĐVT: triệu đồng
        Bảng 2.3. Tình hình huy động vốn của Ngân hàng ĐT&PT Bắc Quảng Bình ĐVT: triệu đồng

        Dư nợ TD phân theo

        • Tìm hiểu quy trình cho vay Công ty XDTH Trường Sơn 1. Xác định nhu cầu khách hàng

          Cơ cấu dư nợ của NH ĐT&PT Bắc Quảng Bình ĐVT: triệu đồng. Dư nợ theo thành phần kinh tế:. Dư nợ tín dụng theo. Doanh nghiệp ngoài. Hộ kinh doanh. Dư nợ tín dụng theo. Dư nợ ngắn hạn. Dư nợ trung và dài. Nguyên nhân là do các DNNN chuyển đổi hình thức doanh nhgiệp sang công ty cổ phần. Dư nợ theo thời hạn:. b) Chất lượng tín dụng:. Từ tháng 11/2006 Chi nhánh được nâng cấp thành Chi nhánh cấp 1, không còn trực thuộc BIDV Quảng Bình, cho nên Chi nhánh bắt đầu mở rộng phát triển cho vay. Năm 2007 và 2008, các khoản tín dụng ngắn hạn tốt, còn các khoản tín dụng dài hạn chưa đến hạn, khách hàng trả lãi đúng kỳ hạn nên Chi nhánh không có nợ xấu, nợ quá hạn. Tuy Chi nhánh vẫn có nợ xấu nhưng chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng dư nợ. Đó là do Chi nhánh đã có nhiều biện pháp quản lý hiệu quả các khoản tồn đọng, tích cực trong việc thu hồi nợ quá hạn. c) Công tác trích lập rủi ro và thu hồi nợ. Ngân hàng thường xuyên quan tâm tổ chức kiểm tra mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đối chiếu giữa hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp, kiểm tra bảng cân đối kế toán, kiểm tra việc chấp hành chế độ về luân chuyển chứng từ, mở và đóng tài khoản cho khách hàng.

          CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA BIDV

          + BIDV đáp ứng tối đa và kịp thời nhu cầu về tín dụng, bảo lãnh. + Về chính sách tài sản bảo đảm: Trong phạm vi quy định của pháp luật, của Ngân hàng Nhà nước, khách hàng nhóm này được BIDV xem xét cho vay, bảo lãnh tối đa đến 50% dư nợ vay, số dư bảo lãnh không có tài sản bảo đảm.

          ĐỀ XUẤT CHO VAY

            Lãnh đạo phòng QHKH kiểm tra lại các nội dung trong Báo cáo đề xuất tín dụng, ghi ý kiến vào Báo cáo đề xuất tín dụng, ký kiểm soát và trình PGĐ QHKH. Đây là trường hợp cấp tín dụng phải qua thẩm định rủi ro nên sau khi PGĐ QHKH phê duyệt đồng ý, toàn bộ hồ sơ tín dụng sẽ được chuyển tiếp cho phòng QLRR để thẩm định rủi ro.

            TểM TẮT KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH

             Sau đó, cán bộ QHKH trình Báo cáo đề xuất tín dụng kèm theo Hồ sơ tín dụng cho lãnh đạo phòng QHKH.  Cán bộ QLRR thực hiện thẩm định rủi ro các đề xuất tín dụng và lập Báo cáo thẩm định rủi ro.

            Ý KIẾN THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

            Đánh giá tương đối đầy đủ, đúng Đánh giá chưa đầy đủ, chưa đúng Những vấn đề cần bổ sung: không. Không cần bổ sung, thay thế TSĐB Cần bổ sung, thay thế TSĐB Lý do: Thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay là 01 xe đào bánh xích hiệu DAWOO, 01 xe đào Huyndai và 01 xe ủi hiệu Komatsu.

            Số tiền vay

            - Căn cứ các Quy định về cho vay của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam;. Mục đích sử dụng tiền vay: Bổ sung nguồn vốn đầu tư dự án mua 01 xe.

            Điều kiện rút vốn vay Điều 6. Trả nợ gốc

            Khi bất cứ một khoản nợ nào đến hạn theo Hợp đồng này, Bên vay chủ động trả nợ cho Ngân hàng; nếu Bên vay không chủ động trả nợ thì Ngân hàng có quyền trích tài khoản tiền gửi của Bên vay để thu nợ. Trường hợp Bên vay có tài khoản tiền gửi tại các Chi nhánh khác của hệ thống BIDV hoặc tại tổ chức tín dụng khác, Ngân hàng được quyền trích tài khoản của Công ty hoặc lập Uỷ nhiệm thu để thu nợ và thông báo cho Bên vay biết.

            Trả lãi vay

            Trong trường hợp này Ngân hàng được quyền xem xét việc tính phí trả nợ trước hạn đối với Bên vay theo nguyên tắc không vượt quá số lãi phát sinh trong trường hợp trả nợ đúng hạn theo Hợp đồng này.

            Hiệu lực của Hợp đồng

            • ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ NHỮNG THAY ĐỔI THEO ĐỊNH KỲ

              Riêng đối với những văn bản hồ sơ như Quyết định phê duyệt thiết kế cơ sở, Các quyết định, văn bản chỉ đạo, tham gia ý kiến, các văn bản liên quan chế độ ưu đãi, hỗ trợ, … của các cấp các ngành có liên quan, Các văn bản liên quan đến quá trình đấu thầu thực hiện dự án, Các văn bản liên quan đến việc đền bù, giải phóng mặt bằng, … BIDV có thể nhận bản photo hay bản sao có đóng dấu sao y của chính khách hàng sau khi CB QHKH đã kiểm tra, đối chiếu đúng với bản chính. Cán bộ tín dụng chưa áp dụng phân tích tín dụng từ bản chất (phân tích dòng tiền), thiếu cách tiếp cận một cách bài bản và hệ thống khi đánh giá., thẩm định tín dụng doanh nghiệp, đặc biêt là năng lực nhận diện gian lận của cán bộ tín dụng khi phân tích khách hàng còn yếu… làm cho báo cáo thẩm định chưa có chất lượng, chưa đánh giá hết được các rủi ro của khách hàng cũng như nhận diện các dấu hiệu rủi ro trong quỏ trỡnh theo dừi khoản vay.

              Bảng 2.5. Tình hình nợ xấu và nợ quá hạn tại NH ĐT&PT Bắc Quảng Bình
              Bảng 2.5. Tình hình nợ xấu và nợ quá hạn tại NH ĐT&PT Bắc Quảng Bình