MỤC LỤC
Từ những số liệu trên có thể thấy khu vực châu Âu là thị trường hoạt động mạnh nhất về lĩnh vực này với doanh số gấp 5,38 lần khu vực đứng thứ 2 (châu Á) và có 3 đại diện là Anh, Ý, Pháp trong số 5 thị trường có doanh số cao nhất thế giới, 2 vị trí còn lại giành cho châu Á và châu Mỹ. Điều này thực ra cũng dễ hiểu bởi vì mặc dù nguồn gốc sử dụng nghiệp vụ BTT theo một số tài liệu là bắt đầu từ châu Mỹ, cụ thể là ở Mỹ, nhưng những thương nhân đầu tiên nghĩ ra và sử dụng nghiệp vụ này chính là các thương nhân châu Âu trong quá trình họ thực hiện các giao dịch buôn bán từ châu Âu sang Mỹ sau khi C. Vì một số khó khăn nhất định khi buôn bán như khoảng cách địa lý quá xa, phương tiện di chuyển bằng đường biển lại mất nhiều thời gian nên một số thương nhân châu Âu đã đứng ra nhận nhiệm vụ của một người môi giới (mà sau này được gọi là Factors) để đi thu giúp các khoản nợ cho các thương nhân khác và được hưởng hoa hồng.
Cũng theo bảng số liệu trên có thể thấy mặc dù trong từ năm 2003 trở về trước, doanh số BTT của châu Á chỉ đứng vị trí thứ 3, xếp sau châu Âu và châu Mỹ, nhưng với nhu cầu mạnh mẽ cộng với các tiềm lực cần thiết đã làm cho châu lục này phát triển khá mạnh về dịch vụ và doanh số tăng cao, vươn lên đứng hàng thứ 2 trong số 5 châu lục. Không chỉ ở các nước phát triển như Anh, Pháp, Mỹ, Ý, Nhật mới phát triển loại hình dịch vụ BTT mà ở các nước đang phát triển như Đài Loan, Braxin, Thổ Nhĩ Kỳ dịch vụ này cũng được sử dụng rất thành công và mang lại những kết quả đáng kể cho nền kinh tế đất nước. Thứ hai: Nền kinh tế Việt Nam đang trên đường hội nhập và phát triển, các doanh nghiệp tại Việt Nam còn nhiều hạn chế về tiềm lực vốn, nhân lực, thông tin thị trường, trình độ quản lý rủi ro… Theo Bộ kế hoạch và đầu tư, hiện nay số doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm hơn 90% trong tổng số 200.000 doanh nghiệp được thành lập trên toàn quốc.
Với những đặc điểm về tình hình tài chính doanh nghiệp yếu, hệ thống kế toán không đầy đủ và thiếu minh bạch, tâm lý lo sợ thủ tục rườm rà kó khăn, không có tài sản đảm bảo… đã cản trở rất nhiều cho các doanh nghiệp này tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng. Với thực trạng sản phẩm của các ngân hàng trong nước còn khiêm tốn, ít ỏi để có thể đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, các ngân hàng phải không ngừng đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tài chính cho khách hàng.
Tiền lãi BTT nội địa được thu một lần khi dơn vị mua hàng và/hoặc đơn vị bán hàng thanh toán số tiền ứng trứơc cho ngân hang và được tính theo công thức sau: (Số tiền ứng trước x Lãi suất (tháng) x Số ngày BTT)/30. Ngân hàng thực hiện BTT nội địa đối với các khoản phải thu trong thời hạn còn lại tối đa không quá 180 ngày (và 90 đối với mô hình không ký hợp đồng liên kết) với hạn mức tối đa là 2 tỷ đồng đối với một khách hàng là bên bán hàng. Thời hạn BTT khoản phải thu được xác dịnh dựa trên thời hạn còn lại của khoản phải thu (+) với khoảng thời gian hợp lý mà bên mua hàng sẽ hoàn tất việc chuyển tiền thanh toán cho ngân hàng (tối đa là 30 ngày đối với mô hình không ký hợp đồng liên kết). Điều kiện đối với khách hàng:. a/ Bên bán hàng muốn được Ngân hàng xem xét BTT phải hội đủ các điều kiện sau:. a1) Là tổ chức kinh tế Việt Nam, có năng lực pháp luật dân sự;. a2) Trụ sở đặt tại địa bàn tỉnh, thành phố nơi có đơn vị trực thuộc Ngân hàng trú đóng;. a3) Tình hình hoạt động ổn định và có khả năng tài chính đảm bảo hoàn trả khoản tạm ứng của Ngân hàng theo thỏa thuận trong hợp đồng BTT;. a4) Là chủ thể của hợp đồng mua, bán hàng cũng như các khoản phải thu được Ngân hàng chấp nhận;. a5) Có tài khoản tại Ngân hàng. b/ Bên mua hàng là đối tác của bên bán hàng nêu tại khoản 1 Điều này phải hội đủ các điều kiện sau:. b1) Là tổ chức Việt Nam, có năng lực pháp luật dân sự;. b2) Đang hoạt động lĩnh vực siêu thị; sản xuất kinh doanh dịch vụ thuộc các ngành kinh tế chủ lực, mũi nhọn;. b3) Đồng ý ký hợp đồng liên kết với Ngân hàng;. b4) Tình hình hoạt động ổn định, có khả năng tài chính bảo đảm thanh toán các khoản phải trả đúng hạn theo hợp đồng mua, bán hàng;. b5) Thuộc danh mục các bên mua hàng do Tổng giám đốc quy định trong từng thời kỳ.
(6) Trình Tổng giám đốc: ban hành danh mục các bên mua hàng. Chi nhánh/Sở giao dịch: đề nghị bổ sung bên mua hàng vào danh mục: đánh giá sơ bộ bên mua hàng, bảo đảm bên mua hàng phù hợp các quy định tại quy chế BTT nội địa; thu thập thông tin hồ sơ; gửi giấy đề nghị về Tổ quản lý BTT nội địa. Hồ sơ BTT nội địa:. Hồ sơ đề nghị BTT đối với bên bán hàng gồm:. b) Giấy tờ pháp lý và giấy tờ khác theo hướng dẫn của Tổng Giám đốc;. c) Giấy tờ sở hữu tài sản đảm bảo (trường hợp BTT có tài sản đảm bảo). b) Hợp đồng liên kết với ngân hàng. (1) Tiếp thị bên bán hàng: Tổ chức thu thập thông tin, lên lịch tiếp thị, chuẩn bị tài liệu liên quan hẹn gặp khách hàng là bên bán hàng hiện đang có các khoản phải thu tại bên mua hàng. Gửi giấy đề nghị về cho Tổ quản lý BTT trướckhi thực hiện BTT cho bên bán hàng đối với hồ sơ trong hạn mức phán quyết được ủy quyền của Chi nhánh, Sở giao dịch hoặc trước khi trình cấp có thẩm quyền cao hơn xem xét giải quyết đối với hồ sơ vượt hạn mức của Chi nhánh, Sở giao dịch.
Sau khi nhận được tiền thanh toán, Chi nhánh tiến hành tất toán tiền với bên bán hàng theo quy định trong hợp đồng BTT, xử lý các vấn đề liên quan đến tài sản bảo đảm (nếu có), chuyển số tiền thừa vào tài khoản thanh toán của bên bán hàng. (4) Chi nhánh và bên bán hàng đồng ký gửi văn bản thông báo (theo mẫu của Ngân hàng) về hợp đồng BTT cho bờn mua hàng và cỏc bờn cú liờn quan, trong đú nờu rừ việc bên bán hàng chuyển giao quyền đòi nợ cho Chi nhánh và hướng dẫn bên mua hàng thanh toán trực tiếp cho Chi nhánh.
Hoạt động BTT nội địa chỉ được thực hiện sau khi Ngân hàng và bên mua.
Sở giao dịch, Chi nhỏnh và bờn XK ký hợp đồng BTT XK, trong đú nờu rừ việc bên XK chuyển giao quyền đòi nợ cho Sở giao dịch, Chi nhánh và xác định đơn vị BTT NK sẽ thanh toán trực tiếp khoản phải thu cho Sở giao dịch, Chi nhánh. Sau khi nhận được thông báo của phòng thanh toán quốc tế liên quan đến việc đơn vị BTT NK chính thức chấp nhận BTT thì Sở giao dịch, Chi nhánh mới được chuyển tiền ứng trước cho bên XK theo quy định trong hợp đồng BTT. - BTT không chỉ tham gia vào công đoạn đầu là cho vay đối với người bán, mà còn đi sâu vào cả quá trình tiếp theo nhằm mục đích để cho đơn vị BTT có thể kiểm soát được cả bên mua bán và nhất là kiểm soát được mục đích sử dụng vốn vay của doanh nghiệp.
Các ngân hàng không thể xét duyệt hạn mức tín dụng đơn thuần sau khi nghe các doanh nghiệp chứng minh tình trạng tài chính của mình là lành mạnh trong khi những lý lẽ đó có được từ việc phân tích các báo cáo tài chính không thể tin tưởng được. Trong điều kiện Việt Nam chưa có Luật Thương phiếu để xử lý nợ thì hợp đồng BTT cũng như các hợp đồng thương mại khác sẽ được xem như là cơ sở pháp lý để trong trường hợp có tranh chấp, sẽ được đưa ra trọng tài kinh tế hoặc tòa án thương mại để xét xử. Nhận thức của phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam cộng với môi trường kinh tế không ổn định khiến rất khó thuyết phục được họ nhận biết được những lợi ích mà BTT có thể đem lại về lâu dài qua các dịch vụ phong phú, đa dạng của nó như tư vấn về khách hàng, thu nợ hộ, quản lý các khoản phải thu của khách hàng, bảo hiểm rủi ro.