MỤC LỤC
Nếu bố En-ri-cô chỉ viết có mấy câu trong đoạn văn thì em chưa hiểu được điều ông muốn nói. - Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
Liên kết là làm cho nội dung các câu văn, các đoạn văn thống nhất chặt chẽ với nhau. HS nhắc lại phần nội dung tính liên kết trong văn bản và phương tiện liên kết trong văn bản.
(Chúng yêu thương, chăm sóc, nhường nhau:. + Thủy mang kim chỉ ra sân vận động vá áo cho anh. + Thành giúp em học, chiều nào cũng đón em; nhường hết đồ chơi cho em. + Thủy nhường con vệ sĩ “gác đêm cho anh ngủ”; nhường hai búp bê cho anh.). ( Chúng không muốn xa nhau;. Thủy kinh hoàng sợ hãi; Thành cố nén nhưng nước mắt vẫn tuôn trào. Chúng đau đớn khóc lặng người khi chia xa.).
- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ (Đoạn văn phần kiểm tra bài cũ; dàn ý bài tự sự; miêu tả Đơn xin gia nhập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh). Để thấy được tầm quan trọng của bố cục, từ đó có ý thức xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài văn là nội dung chính của bài học hôm nay.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình. Giới thiệu: Mỗi người chúng ta được lớn lên trong mái ấm gia đình có vòng tay yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc nâng niu của anh chi em ruột thịt. Và tình cảm gia đình là một trong những chủ đề tiêu biểu của ca dao, dân ca mà tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu.
(Ngôn ngữ: Giản dị, sâu sắc.) - GV chốt: Những hình thức nghệ thuật giúp cho bài ca dao mang mục đích giáo huấn không khô khan mà cụ thể sinh động.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước, con người. Giới thiệu: Cùng với tình cảm gia đình thì tình yêu quê hương, đất nước, con người cũng là chủ đề lớn của ca dao, dân ca, xuyên thấm trong nhiều câu hát. Đằng sau những câu hát đối đáp, những lời mời, lời nhắn nhủ là tình yêu chân chất, niềm tự hào sâu sắc, tinh tế đối với quê hương, đất nước, con người.
(Câu “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?” giàu âm điệu nhắn nhủ, tâm tình. Vừa khẳng định công lao xây dựng non nước của cha ông vừa nhắc nhở con cháu giữ gìn, xây dựng.).
(?) Tình yêu quê hương, đất nước, con người có vai trò như thế nào trong đời sống tâm hồn, tình cảm của con người Việt Nam?. (Ở chặng hát đố của cuộc đối đáp là hình thức thử tài về kiến thức địa lí, lịch sử để đo độ hiểu biết; để làm quen, kết thân.). (?) Qua nội dung ấy đã thể hiện tình cảm gì của họ đối với quê hương, đất nước?.
(Cách tả cảnh: Gợi chứ không tả, chỉ nhắc lần lượt các địa danh, cảnh trí tiêu biểu.).
- Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn (đăm đăm, chiều chiều, quanh quanh, đòng đòng) hoặc tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối để tạo sự hài hòa về âm thanh (nho nhỏ, đèm đẹp, xôm xốp). Các em học những kiến thức và rèn luyện những kĩ năng ấy không chỉ để hiểu thêm về văn bản mà là để phục vụ cho việc tạo lập văn bản (viết thành bài văn) được dễ dàng và tốt hơn. (Bỏ qua một trong bốn vấn đề đó thì không thể tạo ra được văn bản.) - GV: Viết cho ai có nghĩa là chúng ta định hướng đối tượng tiếp nhận, viết để làm gì là xác định mục đích, viết về cái gì là định hướng nội dung cần viết, còn trả lời được câu hỏi Viết như thế nào thì chúng ta đã định hướng được cách viết, cách sử dụng ngôn ngữ và thái độ.
Tóm lại khâu đầu tiên trong quá trình tạo lập văn bản là chúng ta phải định hướng được việc tạo lập văn bản về đối tượng, mục đích, nội dung, hình thức.
+ Thể hiện sự quan tâm đến vấn đề giáo dục thế hệ trẻ: Cổng trường mở ra, … Tri thức. + Đề cập đến những vấn đề đau lòng: Sự đổ vỡ gia đình, sự đau đớn của trẻ: Cuộc chia tay của những con búp bê,. (Khi viết thư cho ông bà là ta muốn cho ông bà biết tình hình học tập của ta, công việc làm ăn của gia đình hoặc hỏi thăm sức khỏe, …).
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân.
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học.
(Hình thức hát ru gần gũi mang âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng.) (?) Em có nhận xét gì về hình ảnh so sánh?. Công cha và nghĩa mẹ: Cách nói đối xứng truyền thống của nhân dân ta. - Bài 1: Tình cảm yêu kính công ơn: Công lao trời biển của cha mẹ đối với con; bổn phận, trách nhiệm của người làm aon trước công ơn ấy.
- Hành động: Ra đứng ngừ sau diễn tả nỗi cô đơn, che giấu nỗi buồn riêng; trông về quê mẹ: nhớ mẹ là.
- Khí phách hào hùng và khát vọng hòa bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần. Giới thiệu: Từ ngàn xưa, dân tộc Việt Nam đã có truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm xâm lược oanh liệt. Được như vậy là nhờ tinh thần đoàn kết, ý thức tự lực tự cường và khát vộng thái bình thịnh tri của dân tộc.
Ý thức và khát vọng ấy được thể hiện qua 2 văn bản: “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh” mà các em tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Cách nói giản dị, cô đúc của bài thơ có tác dụng tạo sự hài hòa giữa nội dung và nghệ thuật bài thơ , tạo sức truyền cảm cho bài thơ. Giới thiệu: Ở lớp 6 các em đã biết thế nào là từ Hán Việt (từ Hán Việt là từ mượn của tiếng Hán. Ở chương trình lớp 7, các em sẽ tìm hiểu yếu tố cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt.
(2) - Ái quốc, thủ môn, chiến thắng Từ ghép chính phụ Yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ.
(Tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm phải thấm nhuần tư tưởng nhân văn … ) (?) Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở hai đoạn văn trên?. - Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình, cảm xúc, sự đánh giá của con người với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. - Văn bản biểu cảm (còn gọi là văn trữ tình) bao gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút, ….
- Văn bản biểu cảm biểu lộ tình cảm, cảm xúc, thường thấm nhuần tư tưởng nhân văn của con người (yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét những thói tầm thường, độc ác, …).
- Soạn Văn bản: “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra & Bài ca Côn Sơn”.
- Đọc bài thơ “Sông núi nước Nam”, nêu nội dung biểu ý và nội dung biểu cảm. Một bài của vị vua yêu nước, có công lớn trong công cuộc chống ngoại xâm, đòng thời cũng là nhà văn hóa, nhà thơ tiêu biểu của đời Trần, vua Trần Nhân Tông. Còn một bài của Nguyễn Trãi, một nhà văn, nhà thơ, nhà chính trị, nhà quân sự lỗi lạc của dân tộc ta (thời Lê) được công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
Hai tác phẩm này là 2 sản phẩm tinh thần cao đẹp của hai cuộc đời, hai tâm hồn lớn hẳn sẽ đem lại cho chúng ta nhiều điều lí thú, bổ ích.
(?) “Đạm tử yên” (bình lặng, thanh nhã tựa khói lồng) gợi lên không khí như thế nào của cảnh vật?. - Cảnh chiều trong thôn sớm: Làn sương bạc như có, như không không khí êm đềm, man mác của cảnh quê. - Dùng cái hư làm nổi bậc cái thực và ngược lại khác họa hình ảnh nên thơ, bình dị.
Bài thơ thể hiện hồn thơ thắm thiết tình quê của vị vua anh minh, tài đức Trần Nhân Tông.
(?) Qua đoạn thơ này, cảnh trí Côn Sơn đã hiện lên trong hồn thơ Nguyễn Trãi như thế nào?. Bài thơ được sáng tác trong khoảng thời gian Nguyễn Trãi bị chèn ép, đành cáo quan về sống ở Côn Sơn. - Bài thơ vốn được sáng tác bằng chữ Hán nhưng khi dịch thơ dịch giả đã dịch sang thể thơ lục bát.
Trong thơ lục bát, chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu của câu 8; chữ cuối câu 8 của cặp câu trên vần với chữ cuối câu 6 của cặp câu dưới, từng tự như vậy cho đến hết bài thơ.