MỤC LỤC
- Chọn được câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo.
* Đề 1: kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta. - Đại diện các nhóm thi kể chuyện, mỗi học sinh kể xong cùng đối thoại với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh xác định các yêu cầu trong mỗi đề bài, gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng trong đề. * Đề 2: Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em đối với thầy cô.
+ Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá làm cho trời đất cũng thay áo, cũng nói cười như con người để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến. + Lòng tự hào về đất nước tự do được thể hiện qua các điệp từ, điệp ngữ: đây, những, của chúng ta; thể hiện qua những từ ngữ: chưa bao giờ khuất, rì rầm trong tiếng đất, vọng nói về. - Giảng: Lòng tự hào về đất nước tự do được thể hiện qua những từ ngữ: Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta..--> Các từ ngữ đây, của chúng ta được lặp đi lặp lại có tác dụng nêu bật niềm tự hào, niềm hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta.
Những hình ảnh: những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát, những dòng sông đỏ nặng phù sa được miêu tả theo cách liệt kê như vẽ ra trước mắt cảnh đất nước tự do bao la.
HS làm bài vào phiếu. - Gọi HS nhận xét. - Nhắc HS chuyển đổi đơn vị đo của vận tốc và thời gian cho phù hợp rồi làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào phiếu. - Gọi HS nhận xét. Quãng đường ong mật bay trong 15 phút là:. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Tập làm văn. - Gọi HS đọc bài văn đã viết lại của bài văn tả đồ vật. Giới thiệu bài. Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi HS đọc bài văn Cây chuối mẹ và các câu hỏi cuối bài. - Yêu cầu HS tự trả lời câu hỏi. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc. a) Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào?. + Còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?. b) Cây chuối được tả theo cảm nhận của các giác quan nào?. + Còn có thể tả cây cối bằng những giác quan nào nữa?. c) Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hóa được tác giả sử dụng để tả cây chuối?. - Kết luận: Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho nó những từ ngữ chỉ đặc điểm, phẩm chất của con người: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng; chỉ hoạt động của con. - 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết lại. - 1 HS khá điều khiển HS cả lớp trả lời từng câu hỏi trong SGK theo các bước:. + HS khá nêu câu hỏi. + Mời HS khác nhận xét, bổ sung. a) Tả theo từng thời kì phát triển của cây:. + Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận. b) Theo ấn tượng của thị giác: thấy hình dáng của cây, lá, hoa. + Còn có thể quan sát bằng xúc giác, thị giác, khứu giác. c) Các hình ảnh so sánh: tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, các tàu lá ngả ra như những cái quạt lớn, cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như mầm lửa non. - Gắn bảng phụ có ghi sẵn các kiến thức về văn tả cây cối và yêu cầu HS đọc. + Có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.
+ Chú ý dùng các biện phán tu từ so sánh, nhân hoá khi miêu tả để đoạn văn hay và sinh động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Cho học sinh quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. + Gọi 1 – 2 học sinh lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp. + Lắp từng bộ phận: Vừa thao tác lắp (kết hợp gọi học sinh lắp một số chi tiết, bộ phận) vừa yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, đọc hướng dẫn lắp các bộ phận ở SGK để nắm được cách lắp.
+ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp: Tháo rời các bộ phận sau đó mới tháo rời các chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp; xếp.
+ Em hãy tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên. - Kết luận: Những từ ngữ mà các em vừa tìm có tác dụng nối các câu trong bài. - Gọi HS làm vào bảng phụ dán lên bảng, giải thích bài làm của mình.
Cậu bé không muốn bố đọc nhưng lại cần chữ kí xác nhận của bố. Khi bố cậu trả lời là có thể viết trong bóng tối, cậu đề nghị bố tắt đèn kí vào sổ liên lạc cho cậu. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách liên kết các câu trong bài.
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép; biết đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ (Mai Anh, Quỳnh, Hoàng Trang, Dung, Dũng, Nam..).
- Dựa vào bảng số liệu bài 17, cho biết diện tích của châu Mĩ là bao nhiêu và đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục. Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam, bao gồm Bắc Mĩ, Nam Mĩ và dải đất hẹp Trung Mĩ nối Bắc Mĩ với Nam Mĩ. - Địa hình châu Mĩ gồm 3 bộ phận: Dọc bờ biển phía Tây là 2 hệ thống núi cao và đồ sộ; phía Đông là các dãy núi thấp và cao nguyên; ở giữa là những đồng bằng lớn.
- Địa hình châu Mĩ gồm 3 bộ phận: Dọc bờ biển phía Tây là 2 hệ thống núi cao và đồ sộ Cooc-đi-e và An-đét; phía Đông là dãy núi thấp và cao nguyên A- pa-lát và Bra-xin; ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn.
- Sau những đòn bất ngờ, choáng váng trong Tết Mậu Thân 1968, Mĩ buộc phải thương lượng với 2 đoàn đại biểu của ta. - Hoặc, GV có thể nêu vấn đề: Nếu máy bay Mĩ không bị bắn tan xác ở Hà Nội (điieù này Mĩ tin rằng ta không có khả năng đánh được B52) thì Mĩ có kí Hiệp định không?. - Chỉ sau những thất bại nặng nề ở 2 miền Nam – Bắc trong năm 1972, Mĩ mới buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
+ Cờ nửa đỏ, nửa xanh giữa có ngôi sao vàng: cờ của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam trong thời kì chống Mĩ cứu nước.
Hạt gồm có 3 bộ phận bên ngoài cùng là vỏ hạt, phần màu trắng đục nhỏ phía trên đỉnh ở giữa khi ta tách hạt ra làm đôi là phôi, phần 2 bên chính là chât dinh dưỡng của hạt. + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 7, trang 109, SGK và nói về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa, kết quả. + Hình h: Hạt mướp khi quả mướp đã già, khi vỏ chuyển sang màu nâu xỉn, bóc lớp xơ mướp ta được rất nhiều hạt màu cánh gián, có thể đem gieo trồng.
- Kết luận: Điều kiện để hạt naỷy mầm là có độ ẩm và nhhiệt độ thích hợp tức là nhiệt độ phải không quá lạnh hoặc không quá nóng.
- Yêu cầu 4 HS lên bảng quan sát và nêu nhận xét về sự phát triển của hạt trong từng cốc. - Hỏi: Qua thí nghiệm về 4 cốc gieo hạt vừa rồi em có nhận xét gì về điều kiện nảy mầm của hạt?. Ngoài ra muốn cây sinh trưởng phát triển tốt, ta cũng cần lưu ý chọn những hạt giống tốt để gieo hạt.
- Trả lời: Hạt nảy mầm được khi có nhiệt độ và độ ẩm phù hợp.
+ Người ta trồng cây mía bằng cách chặt lấy ngọn mía khi thu hoạch, lên luống đất, đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. + Người ta trồng hành bằng cách tách củ hành thành các nhánh, đặt xuống đất tơi xốp, ít ngày sau phía đầu của nhánh hành chồi mọc lên, phát triển thành khóm hành. - Kết luận: Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây có thể mọc lên từ thân, rễ hoặc lá của cây mẹ.
+ Người ta trồng khoai tây bằng cách lên luống, làm đất thật tơi xốp, cắt củ khoai tây thành các miếng sao cho miếng nào cũng có từ 2 đến 4 chỗ lừm và trồng xuống đất, phủ một lớp đất mỏng lên.