MỤC LỤC
+ Hàng vạn nông dân Các huyện hưng Nguyên, Nam Đàn kéo về thị xã Vinh. + cho binh lính đến đàn áp nhưng không ngăn được bước tiến của đoàn biểu tình. Từ khi nhân dân ta có chính quyền, có người lãnh đạo thì đời sống trong các thôn xã như thế nào, các em bước sang hoạt động 2.
Bọn đế quốc, phong kiến đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã man đến giữa năm 1931 phong trào bị dập tắt.
- áo chàm (áo nhuộm màu lá chàm, màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc). - Để giỳp cỏc em nắm rừ hơn nội dung bài thơ, cô sẽ đọc lại toàn bài. + Vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá; từ đỉnh đèo có thể nhìn thất 1 khoả ng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng tạo cảm giác như là cổng đi lên trời.
- giọng sâu lắng, ngân nga thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của một vùng núi cao.
-Giấy khổ to, bút dạ - Bảng phụ tóm tắt những gợi ý giúp học sinh lập dàn ý. Trong tiết học luyện tập tả cảnh hôm nay, các em sẽ lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. - Chọn tả những đặc điểm nổi bật, gây ấn tượng của cảnh: Rộng lớn - bát ngát - đồng quê Việt Nam.
* Dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. - Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định phần sẽ được chuyển thành đoạn văn. Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.
- Giáo viên nhận xét đánh giá cao những bài tả chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng. - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi ( không mắc quá 5 lỗi trong bài ). - Tìm được các tiếng chứa yê,ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào chỗ trống ờ BT3.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết những tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia có trong các thành ngữ sau để kiểm tra cách đánh dấu thanh. - Học sinh gạch chân các tiếng có chứa yê, ya : khuya, truyền thuyết, xuyên , yên.
- Học sinh sửa bài. - Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài. Giáo viên nhận xét. Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. - Nghĩ cho chín rồi hãy nói lúa chín: đã đến lúc ăn được. nghĩ chín: nghĩ kĩ, đã có thể nói được. - Bát chè này nhiều đường nên ăn rất ngọt. - Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại. - Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp. đường 3: con đường để mọi người đi lại. - Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung. - Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. - Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm. Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều. vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi. - Trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung. - Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. - Lặp lại nội dung giáo viên vừa chốt. - Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau. * Hoạt động 2: Xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển của 1 từ. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cặp và tìm hiểu xem trong mỗi phần a) b) c) từ “xuân” được dùng với nghĩa nào. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra nháp và đặt câu nối tiếp.
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan he giữa con người với thiên nhiên. Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện.
- Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. - Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó ở đâu, vào dịp nào. * Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động.
Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp. - Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể xong. - Lớp bình chọn + Con người cần làm gì để bảo vệ - Thảo luận nhóm đôi.
- Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác. HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể. → Giáo viên chốt: AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của cơ thể (đính bảng).
+Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu?.
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở - Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường). Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. - Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
+ Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết. - Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường. - Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực.