Ôn tập tổng hợp về dãy số và cấp số

MỤC LỤC

ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ DÃY SỐ VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG

HS nhắc lại khía niệm dãy số và nêu khía niệm dãy số tăng, giảm, bị chặn,áyH các nhóm thảo luận để tìm lời giải. -Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập lại kiến thức cơ bản của cấp số cộng, cấp số nhân và nắm chắn các công thức về tính số hạng tổng quát, tính n số hạng đầu tiên của một cấp số cộng.

ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CẤP SỐ CỘNG VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG

GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) HĐTP2: (Bài tập về tìm số hạng uk) GV nêu đề và ghi lên bảng. -Nêu lại định nghĩa cấp số cộng, nêu công thứ tính số hạng tổng quát, tính chấp về các số của một cấp số cộng, công thức tính tổng n số hạng đầu cảu một cấp số cộng.

ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CẤP SỐ NHÂN VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG

GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải dúng i(nếu HS không trình bày đúng lời giải). -Nêu lại định nghĩa cấp số cộng, nêu công thứ tính số hạng tổng quát, tính chấp về các số của một cấp số nhân, công thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số nhân. *Áp dụng: Giải bài tập sau:. *Hướng dãn học ở nhà:. -Xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tập lại và ghi nhớ các định nghĩa và công thức đã học về cấp số cộng, cấp số nhân. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG I.Mục tiêu:. Qua chủ đề này HS cần:. 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phép dời hình và phép đồng dạng trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn. 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phép dời hình và phép đồng dạng. Viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phéo dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm I(1;2) và phép tịnh tiến theo vectơ vr= −( 2;1). HĐTP2: (Bài tập áp dụng về phép vị tự) GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày kết quả của nhóm.

Hãy viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 và phép đối xứng trục Ox. -Nêu lại định nghĩa các phép dời hình, phép đồng dạng và tính chất của nó. *Áp dụng: Giải bài tập sau:. a) Viết phương trình của đường thẳng d1 là ảnh của d qua phép đối xứng trục Oy;. b) Viết phương trình của đường thẳng d2 là ảnh của d qua phép đối xứng qua đường thẳng ∆ có phương trình x+y-2 = 0. HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm (có giải thích). HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả:. Hãy viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ. a)Viết phương trình của đường thẳng d1 là ảnh của d qua phép đối xứng trục Ox. b)Viết phương trình của đường thẳng d2 là ảnh của d qua phép đối xứng qua đường thẳng ∆có phương trình x+y+2 =0. HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả. HS chỳ ý theo dừi trờn bảng…. Hãy viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh cảu d qua phép quay tâm O góc quay 450. đúng lời giải). -Nêu lại định nghĩa các phép dời hình, phép đồng dạng và tính chất của nó. *Áp dụng: Giải bài tập sau:. c) Viết phương trình của đường thẳng d1 là ảnh của d qua phép đối xứng trục Ox;. d) Viết phương trình của đường thẳng d2 là ảnh của d qua phép đối xứng qua đường thẳng ∆ có phương trình x+y+2 = 0. *Hướng dãn học ở nhà:. -Xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tập lại và ghi nhớ các định nghĩa của phép dời hình và phép đồng dạng. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN I.Mục tiêu:. Qua chủ đề này HS cần:. 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về qua hệ song song trong không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ song song trong không gian. 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về qua hệ song song.

HS thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm (có giải thích). HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả:…. HS chỳ ý theo dừi trờn bảng để tiếp thu phương pháp giải…. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác sao cho AD và BC cắt nhau tại E, m làđiểm thuộc đoạn thẳng SC. b)Gọi I là giao điểm cảu AM và BN.

Bảng và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải  và gọi đại diện nhóm lên  bảng trình bày kết quả của nhóm.
Bảng và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm.

SBC )

HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép…. Cho tư diện S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và tam giác ABC vuông tại B. a) Chứng minh đường thẳng BC vuông góc với mặt phẳng (SAB);. b) Gọi AH là đường cao của tam giác SAB. Chứng minh AH vuông góc với mặt phẳng (SBC). -Nhắc lại phương pháp chứng minh 2 đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc mặt phẳng,. *Hướng dẫn học ở nhà:. - Xem lại các bài tập đã giải, xem lại phương pháp chứng minh 2 mặt phẳng vuông góc với nhau. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O; gọi I, J lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC. Chứng minh rằng:. a) Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD). b) Đường thẳng IJ vuông góc với mặt phẳng (SBD).

HS thảo luanạ theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.. HS trao đổi và rút ra kết quả:. Bài tập 2: Cho hình vuông ABCD, I là trung điểm của cạnh AB. b) Gọi J là trung điểm của cạnh BC, chứng minh hai mặt phẳng (SBD) và (SIJ) vuông góc với nhau. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại O ta lấy một điểm S 9S khác O). Chứng minh rằng:. a)Mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC);. b)Mặt phẳng (SOI) vuông góc với mặt phẳng (SAB);. c)Mặt phẳng (SOI) vuông góc với mặt phẳng (SOJ).

SBD S BD SBD

- Xem lại các bài tập đã giải và tìm hiểu cách dụng góc giữa hai mặt phẳng, ôn tập lại các hệ thức lượng đã học ở hình học 10. Bài tập 2: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với mặt phẳng (BCD). Gọi BE, DF là hai đường cao của tam giác BCD; DK là đường cao của tam giác ACD. a)Chứn minh hai mặt phẳng (ABE) và (DFK) cùng vuông góc với mặt phẳng (ADC);. b) Gọi O và H lần lượt là trực trâm của hai tam giác BCD và ACD. Do đó OH là giao tuyến của hai mặt phẳng (ABE) và (DFK) và vì hai mặt phẳng này cùng vuông góc với mặt phẳng (ACD) nên ta có OH⊥(ACD).

Mặt SAB là tam giác cân tại S và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng minh rằng:. a)BC và AD cùng vuông góc với mặt phẳng (SAB). b)SI vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Cho hình thoi ABCD tâm O; gọi S là một điểm trong không gian sao cho hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) vuông góc với nhau.

CD ABE

Mục tiêu

Qua chủ đề này HS cần:. 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của đạo hàm và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về đạo hàm. 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về đạo hàm. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao. - Nêu lại ba bước tính đạo hàm bằng định nghĩa, các công thức tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương; Các công thức tính đạo hàm thường gặp.

-Nêu các công thức phương trình tiếp tuyến tại một điểm, nêu phương trình đường thẳng đi qua một điểm và có hệ số góc k; phương trình đường thẳng song song với một đường thẳng đã cho, vuông góc với một đường thẳng đã cho. - Nêu lại các công thức tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương; Các công thức tính đạo hàm thường gặ, các công thức đạo hàm của các hàm số lượng giác.