MỤC LỤC
Tại Ngân hàng công thơng Thanh Hóa, xác định kinh doanh không chỉ là nhiệm vụ của cán bộ tín dụng mà tất cả các bộ phận tín dụng mà tất cả các bộ phận phòng ban kết hợp nhuần nhuyễn với nhau tạo thành guồng máy hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp thống nhất một mục tiêu chung là phục vụ khách hàng. Cùng với việc tăng trởng d nợ với khách hàng truyền thống, chi nhánh đã đẩy mạnh công tác tiếp thị, tìm đến với những khách hàng mới, dự án khả thi, đáp ứng những yêu cầu và đặc thù của mọi đối tợng khách hàng. Với những phơng thức cho vay mới, chi nhánh đã giảm bớt những thủ tục rờm rà, giảm bớt thời gian duyệt và số lần ký hợp đồng tín dụng, cải thiẹn mối quan hệ khách hàng với ngân hàng.
Trên cơ sở tính toán lãi suất đầu vào, chi nhánh đã áp dụng mức lãi suất cho vay u đãi phù hợp nhất cho khách hàng, giúp cho khách hàng tháo gỡ khó khăn trong hoạt động sản suất kinh doanh. Đồng thời cho vay tập trung vào nghành kinh tế mũi nhọn, mở rộng toàn diện hoạt động đúng hớng, góp phần củng cố, phát triển kinh tế hàng hớa ở địa phơng, phù hợp với cơ chế thị trờng, cải tiến kỹ thuật và đổi mới công nghệ. Các doanh nghiệp này đợc Chi nhánh cấp vốn đã và đang hoạt động tốt, ngày càng tin tởng vào khả năng và tinh thần phục vụ của Ngân hàng công thơng Thanh Hóa.
Khi xét đến hiệu quả hoạt động của một Ngân hàng cần phải nhìn nhận trên công tác tín dụng. Tuy nhiên, để đảm bão nguồn vốn cung cấp cho hoạt động tín dụng, các Ngân hàng phải thu hút đợc một nguồn vốn lớn với lãi suất thấp. Khi vốn huy động đợc có cơ cấu hợp lý, chi phí đầu vào thấp sẽ góp phần năng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
Qua số liệu trên ta có thể khẳng định đợc tình hình huy động là mặt mạnh của Ngân hàng công thơng Thanh Hóa so với các ngân hàng khác trong địa bàn. Đây là nét đột phá mới trong chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng nhằm duy trì đợc nguồn vốn tăng trởng ổn định, đảm bảo cho việc mở rộng tín dụng, đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, đồng thời đem lại lợi nhuận cao cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Tình hình huy động vốn của Ngân hàng công thơng Thanh hóa đợc thể hiện qua bảng sau. Từ những năm 1995 trở về trớc tại NHCT Thanh Hóa, cơ cấu d nự chủ yếu là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và cho vay trung dài hạn chiếm một tỷ lệ nhỏ, nhu cầu thì hầu nh không phát sinh. Mặt khác, Ngân hàng lại không quan tâm, không tiến hành thẩm định dể đè ra quyết định đúng đắn và có ý kiến t vấn.
Vì vậy, nghiệp vụ ở Ngân hàng đơn lẻ nghèo nàn, không thu hút đợc khách hàng, lợi nhuận mang lại thấp, đời sống cán bộ công nhân viên gặp nhiều khó khăn. Sang năm 1997, một năm chuyển mình của NHCT Thanh Hóa, đó là một năm quan tọng đánh dấu bớc thay đổi cơ bản về cả lợng và chất l- ợng. Bắt đầu của một định hớng mới, phong cách làm việc mới và vì thế công tác thẩm định cũng đổi mới nhằm theo kịp với chiến lợc của Ngân hàng.
Đây là điểm mấu chốt giúp cho Ngân hàng ổn định d nợ, nguồn trả nợ thu từ khách hàng đợc. Nền kinh tế có những bớc thăng trầm, họat động đầu t cho nền kinh tế phải thích hợp tránh rủi ro. Đầu t cho trung dài hạn là cơ hội hạn chế những thất thờng và biến động của cơ chế và nền kinh tế, đồng thời giúp cho các doanh nghiệp đổi mói công nghệ, cãi tiến kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá.
Sau một thời gian dài khủng hoảng vì những hậu quả nặng nề mà kinh tế thị trờng để lại, NHCT Thanh Hóa đã cũng cố lại cơ cấu tổ chức, đổi mới chiến lợc kinh doanh, hoạt động đầu t bắt đầu khởi sắc. D nợ và nguồn vốn tăng lên không ngừng, cơ cấu khách hàng có nhiều thay đổi.
Tại Ngân hàng công thơng Thanh Hoá, xác định kinh doanh không chỉ là nhiệm vụ của cán bộ tín dụng mà tất cả các bộ phận phòng ban kết hợp nhuần nhuyễn với nhau tạo thành guồng máy hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp thống nhất một mục tiêu chung là phục vụ khách hàng. (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2000, 2001, 2002) Qua bảng trên, ta có thể thấy quy mô cho vay trung dài hạn của Chi nhánh ngày càng đợc mở rộng và phát triển cùng với sự tham gia vay vốn của nhiều khách hàng lớn nh: Nhà máy mía đờng Lam Sơn, Nhà máy Xi măng Nghi Sơn, Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn, C.ty xuất nhập khẩu Thanh Hoá, C.ty may Việt Thanh. Những khách hàng lớn của Ngân hàng có d nợ lớn là các doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất có hiệu quả nh: Nhà máy mía đờng Lam Sơn, Nhà Xi măng Nghi Sơn, Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn, C.ty xuất nhập khẩu Thanh Hoá, C.ty may Việt Thanh.
Tìm đợc những dự án cho vay khả thi, thiết lập đợc mối quan hệ tốt với những khách hàng lớn truyền thống và đạt đợc những kết quả nh trên, ta có thể phần nào khẳng định công tác tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá trong năm 2002 vẫn đạt đợc kết quả tích cực. Nguyên nhân của việc d nợ tín dụng bằng ngoại tệ giảm mạnh là do việc điều chỉnh lãi suất của NHCT, lãi suất cho vay giảm đã khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn bằng VNĐ thay vì bằng ngoại tệ. Mặt khác các doanh nghiệp khi vay vốn bằng ngoại tệ có tâm lý sợ rủi ro do biến động tỷ giá nên thích vay VNĐ để mua ngoại tệ mặc dù về tỷ giá ít đợc Ngân hàng xem xét khi thẩm định dự án đầu t.
Khách hàng của Ngân hàng công thơng Thanh Hoá bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau nh: Doanh nghiệp Nhà nớc; Hợp tác xã; Công ty liên doanh; T nhân và các tổ chức nớc ngoài ở Việt Nam. Nguyên nhân là do một số thực trạng của nền kinh tế nh: môi trờng pháp lý cha đồng bộ, hiện tợng giảm phát kéo dài khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh đã khiến Ngân hàng không tìm kiếm đợc nhiều dự án khả thi để cho vay, bên cạnh đó là chính sách tập trung cho vay trung dài hạn theo. Tỷ trọng cho vay trung dài hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cha cao là một điều mà Ngân hàng cần phải khắc phục và mở rộng bởi bộ phận doanh nghiệp ngoài quốc doanh là bộ phận năng động và có một vị thế đáng kể trong nền kinh tế.
Nên ngân hàng cần mở rộng nhiều loại hình mở rộng nhiều loại hình dịch vụ và đầu t vào càc lĩnh vực khác nh: Hùn vốn liên doanh, mua tín phiếu kho bạc ..để một mặt giải quyết nguồn vốn ứ đọng và phân tán rủi ro kinh doanh. Tổng d nợ của chi nhánh tăng liên tục từ 31/12/00 đến tháng 3/2002 và triển vọng còn tăng nữa do thực hiện một số nghiệp vụ tín dụng mới nh: cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng, thanh toán quốc tế, tín dụng thuê mua. - Chi nhanh do rút đợc nhiều kinh nghiệm từ sự đổ vỡ của hệ thống hợp tác xã tín dụng nên cẩn thận hơn trong việc phát tiền vay, kiểm soát chặt chẽ quá trình cho vay, phân tích kỹ tình hình tài chính của khách hàng trớc khi cung cấp vốn tín dụng, tích cực giúp đỡ khách hàng giải quyết khó khăn khi nợ đến hạn thanh toán.
- D nợ tín dụng có tỷ lệ thấp so với tổng nguồn vốn huy động, gây ứ đọng vốn không tìm đợc nguồn đầu ra, giảm sút khả năng sinh lợi của chi nhánh và buộc Chi Nhánh Ngân Hàng phải cho vay điều chuyển vốn nội bộ với lãi suất rất thÊp. Sở dĩ không tìm đợc các số liệu là do ngân hàng là một chi nhánh của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, nên vốn điều lệ và quản lý nguồn này đều ở ngân hàng Công thơng Việt nam, việc lấp và tính các quỹ đều tập trung ở Ngân hàng mẹ. Còn các thời kỳ trớc đây, việc ngân hàng chỉ trích lập quỹ khen thởng và phúc lợi, cha lập quỹ đặc biệt mà nợ quá hạn ở mức trung bình là 12541 triệu làm cho khả năng an toàn trong kinh doanh của ngân hàng không cao.