MỤC LỤC
Theo mụ tả của Vừ Văn Chi (1993) được trớch dẫn bởi Vừ Thành Tiếm (2004) thỡ cá nâu có thân cao và dẹp bên, thân nhìn ngang gần như vuông, viền trước của vây lưng dốc đứng xuống và cú một vết lừm sõu sau mắt. Cá có thể sống được ở vùng nước mặn, vùng cửa sông và cả trong nước ngọt nhưng chủ yếu sống ở biển, vùng phân bố từ bờ biển Trung Quốc dọc đến Úc Châu (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993 được trích dẫn bởi Ngô Thanh Toàn, 2003). Theo Nguyễn Hữu Phụng (1995) được trớch dẫn bởi Vừ Thành Tiếm (2004) thỡ cỏ nâu sống ở biển, nước lợ và nước ngọt (sông, hồ), phân bố từ Ấn Độ, Úc, Srilanka, Indonesia, Malysia, New Caledonia, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam.
Còn theo kết quả nghiên cứu của Vừ thành Tiếm, 2004 thỡ ngư cụ đỏnh bắt cỏ nõu thường dựng là lưới cào (ở sụng, rạch, biển), dùng lưới bao chà hoặc giá thể, lưới bén hoặc mò bắt bằng tay,…. Theo nghiên cứu về đặc điểm sinh học dinh d ưỡng và sinh sản cá nâu của Nguyễn Thanh Phương và ctv, (2004) đăng trên tạp chí khoa học số 02/2004 đã kết luận rằng cá nâu là loài cá ăn tạp thiên về thực vật và thành thục tự nhiên trong các ao đầm nước lợ. Kết quả này cũng cựng với kết quả nghiờn cứu của Vừ Thành Tiếm (2004) trờn cơ sở hỡnh thỏi giải phẩu ống tiêu hóa và các số liệu phân tích cùng với các nghiên cứu trước đây có thể khẳng định rằng khi tưởng thành cá nâu là loài cá ăn tạp thiên về thực vật.
Sinh trưởng của cá là quá trình gia tăng về kích thước và tích lũy thêm về khối lượng cơ thể (Nikolsky, 1963 và Nguyễn Bạch Loan, 1998 đ ược trích dẫn bởi Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2008). (1996) được trớch dẫn bởi Vừ Thị Kim Phỳc (2004) thì cá nâu một năm tuổi chưa sinh sản nhưng cá lớn có thể sinh sản ngay vùng cửa sông, cá con theo thủy triều vào các đầm nuôi phát triển và cho sản lượng khai thác lớn.
Cá thí nghiệm ở độ mặn ban đầu 15‰ đ ược thuần hóa chung cho từng nghiệm thức, sau khi tăng (hoặc giảm) đến độ mặn thí nghiệm cá đ ược bố trí vào bể thí nghiệm. Định kỳ 7 ngày/lần thu mẫu nhiệt độ, pH (sáng và chiều) bằng cách đo trực tiếp bằng máy đo pH và nhiệt độ. Mẫu thu chứa trong chai nhựa 110 ml, được bảo quản lạnh và phân tích trong phòng thí nghiệm.
Định kỳ 1 tháng/lần thu mẫu cá để xác định khối l ượng, chiều dài tổng và chiều cao của cá (10 con/bể) và tỉ lệ sống của cá. - Xác định mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng: W = aLb - Xác định mối tương quan giữa chiều cao và khối lượng: W = aHb - Xác định mối tương quan giữa chiều dài và chiều cao: H = aLb - Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối l ượng (g/ngày) = (Wc– Wđ)/t. Hđ: Chiều cao cá ban đầu (mm) Hc: Chiều cao cá cuối (mm) a: hằng số tăng trưởng ban đầu b: hệ số tăng trưởng.
- Phân tích thành phần sinh hóa (protein, lipid,ẩm độ, khoáng, tro) sau khi kết thúc thí nghiệm. Số liệu nghiên cứu được tính toán các giá trị trung bình,độ lệch chuẩn và so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức với sự hổ trợ của phần mềm Excel để tính các giá trị trung bình,độ lệch chuẩn,…và SPSS.
Tác động chủ yếu của pH khi quá cao hay quá thấp là làm thay đổi độ thẩm thấu của màng tế bào dẫn đến làm rối loạn quá trình trao đôi muối-nước giữa cơ thể và môi trường ngoài. Theo Schwedler et al (1985) thì các nhân tố như: hàm lượng chloride, pH, kích cỡ cá, tình trạng dinh dưỡng, sự nhiễm bệnh, h àm lượng oxy hòa tan… có ảnh hưởng đến độ độc của nitrite. Tuy nhiên ở tháng thứ 2 thì sự tăng trưởng nhanh nhất lại ở nghiệm thức 5‰, kế đến là 15‰ khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức độ mặn khác và vẫn thấp nhất là ở nghiệm thức 0‰.
Tóm lại, độ mặn có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của cá nâu, ở độ mặn 5‰ cá nâu có sự tăng trưởng về khối lượng cũng như chiều dài và chiều cao của cá nhanh nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức độ mặn khác. Quá trình này đặc trưng cho từng loài cá và thể hiện qua mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng của cá (Nikolsky, 1963 và Nguyễn Bạch Loan, 1998 đ ược trích dẫn bởiNgô Thanh Toàn, 2003). Tóm lại tốc độ tăng trưởng về khối lượng cá sau 3 tháng nuôi nhanh nhất ở nghiệm thức 5‰ khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với các nghiệm thức độ mặn còn lại và thấp nhất là ở 0‰.
Đối với tốc độ tăng tr ưởng đặc biệt thì ở tháng thứ nhất tốc độ tăng trưởng đặc biệt về chiều cao giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tỷ lệ sống ở nghiệm thức 25 và 30‰ thấp là do lúc này cá bệnh nên tỉ lệ hao hụt rất nhiều và khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cá không đáp ứng với áp suất thẩm thấu của môi tr ường sống. Cú sự phõn đàn rừ rệt về khối lượng cỏ nõu giữa cỏc nghiệm thức sau 3 thỏng nuôi, ở các nghiệm thức cá phân bố từ dưới 2 g/con đến 12 g/con, phần lớn tập trung ở nhóm 5-8 g/con.
Riêng ở nghiệm thức 5‰ cá tăng trưởng nhanh đạt kích cỡ trên 19 g/con, tuy nhiên sự phân đàn của nghiệm thức này cũng dao động rất lớn từ 3 đến trên 19 g/con. Tóm lại: Phần lớn các loài cá biển thường phân cỡ trong quá trình nuôi, cũng giống như những loài cá biển khác thì cá nâu cũng có sự phân đàn trong quá trình nuôi. Bên cạnh đó, cá nâu có sự tăng tr ưởng về chiều dài và chiều cao khác nhau trong qua trình tăng trưởng và sự khác nhau về kích cỡ cá đực và cá cái trong cùng quần đàn, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến sự phân đàn trong quá trình nuôi.
Cũng theo Trần Thị Thanh Hiền và ctv., 2004, khi thay đổi môi trường sống động vật thủy sản di c ư từ nước ngọt sang nước biển hay ngược lại thì nó có sự thay đổi về thành phần acid béo về tỉ lệ n-6/n-3 và sự thay đổi hay khác nhau này nhằm đáp ứng nhu cầu sinh lý của cá để thích nghi với điều kiện sống khác. Ca và P cần thiết cho quá trình hình thành xương đồng thời duy trì chức năng sinh lý làm ổn định nồng độ thẩm thấu c ơ thể cũng như duy trì sự cân bằng nước (Trần Thị Thanh Hiền và ctv., 2004). Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau lên tỉ lệ sống và tăng trưởng của cá chẽm (Lates calcarifer), Phan Quốc Thoại (2000) đã kết luận rằng độ mặn không ảnh h ưởng đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá chẽm.
Đồng thời, Nguyễn Thị Hồng Thắm (2002) cũng nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá chẽm mừm nhọn (Psammoperca waigiensis ) cho kết quả là độ mặn khụng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng nhưng có ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của cá, tỉ lệ sống cao nhất ở 10‰ và thấp nhất ở 30‰. Theo Lê Thị Mai Anh (2006) nghiên cứu sự ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá đối (Liza subviridis) đã kết luận rằng độ mặn ảnh hưởng đến tỉ lệ sống và tăng trưởng của cá đối, tỉ lệ sống của cá ở độ mặn thấp (0-5‰) cao hơn các độ mặn còn lại và tăng trưởng tốt nhất ở độ mặn 20‰.