MỤC LỤC
Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, dùng công thức nào để tính Rtd?. Nêu các bước giải bài tập về vận dụng định luật Om cho các loại đoạn mạch?.
- Thảo luận nhòm các bước làm thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm và hoàn tất bảng 1 (SGK). - Gợi ý học sinh vận dụng CT tính diện tích hình tròn để so sánh → kết quả 2. Tiết diện dây thứ hai lớn gấp bao nhiêu lần tiết diện đây thứ nhất?.
- Đối với dây dẫn cùng chiều dài, cùng 1 vật liệu, nếu tiết diện của dây dẫn lớn gấp bao nhiêu lần thì. Kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
- Hoạt động nhóm lập bảng ghi kết quả đo được đối chiếu với 3 lần thí nghiệm → xác định điện trở của 3 dây cùng chiều dài, tiết diện với 3 vật liệu khác nhau. + Sự phụ thuộc của một điện trở vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại lượng nào?. - Lưu ý sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng vật liệu.
- Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng vật liệu. C1: Đo điện trở của các dây cùng chiều dài, cùng tiết diện, làm bằng vật liệu khác nhau.
* Lưu ý : Khi đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất trước khi mắc nó vào mạch điện hoặc trước khi đóng công tắc, cũng như phải dịch cuyển con chạy nhẹ nhàng tránh mòn hỏng chỗ tiếp xúc giữa con chạy và cuộn dây của biến trở. - Quan sát ảnh màu số 2 in ở bìa 3 (SGK) hoặc điện trở vòng màu trong bộ thí nghiệm để nhận biết màu của các vòng trên 1 hay 2 điện trở loại này. - Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua Là thay đổi điện trở của biến trở và điện trở của mạch điện.
- C2 : Không vì nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở con chạy không làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua. - Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Kiến thức: Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫy để tính các đại lượng có liên quan đến với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp , song sóng, hỗn hợp. Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài , tiết diện, điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn. Phỏt biểu và viết biểu thức của định luật ụm , giải thớch cỏc kớ hiệu và ghi rừ đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất ς thì có điện trở R rính bằng công thức nào?. - Nếu đủ thời gian giáo viên cho làm câu b tại lớp nếu hết thời gian giáo viên gợi ý về nhà.
+ Số oát ghi trên một dụng cụ điện chỉ công suất định mức của dụng cụ đó. - Quan sát bảng 1 (SGK) và khai thác số liệu trong bảng. đầu ? Phân biệt đặc điểm giống nhau về số ghi trên bảng ?. - Giáo viên hướng dẫn hình thành nối quan hệ giữa mức độ hoạt động mạnh yếu của mỗi dụng cụ điện với công suất. - Nêu ý nghĩa của số oát ghi trên ti vi, nồi cơm điện. Hoạt động 2 : Tìm công thức tính công suất - Hoạt động cá nhân. - Đọc phần đầu của mục 2 và nêu mục tiêu của thí nghiệm trong SGK. - Làm thí nghiệm theo nhóm, ghi kết quả vào bảng ?. - Có vì đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và nó sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch. - Yêu cầu học sinh làm C6 theo hướng dẫn của giáo viên :. - Đọc mục có thể em chưa biết. I/ Công suất định mức của các dụng cụ điện:. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện:. * Nhận xét : Với cùng 1 hiệu điện thế , đèn có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn, đèn có số oát nhỏ hơn thì sáng yếu hơn. Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện:. Giáo trình Vật lí 9. - Số oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường. Công thức tính công suất. Công thức tính công suất :. b) Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua đèn.
Giáo trình Vật lí 9. - Số oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường. Công thức tính công suất. Công thức tính công suất :. b) Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua đèn. Từ đó phát biểu thnh lời nội dung của công thức đó, nêu tên, đơn vị của từng đại lượng có trong công thức. - Qua ví dụ học sinh năm được dòng điện mang năng lượng vì có khả năng thực hiện công , cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật.
- Chỉ được công tơ điện để đo công của dòng điện ( lượng điện năng tiêu thụ.) - Học sinh hiểu được mục thông báo. - Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
+ Đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua Ampe kế có cường độ bằng bao nhiêu và do ó số chỉ của nó là bao nhiêu ?. + Khi đó dòng điện chạy qua biến trở có cường độ bằng bao nhiêu và hiện điện thế a. - Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch bằng tổng công suất của các dụng cụ tiêu thụ điện có trong đoạn mạch.
- Yêu cầu từng nhóm thực hiện các bước như hướng dẫn trong mục 1 phần II – SGK. - Giỏo viờn theo dừi , giỳp đỡ hướng dẫn học sinh mắc dúng vôn kế , ampe kế , kiểmtra các điểm tiếp xúc , điều chỉnh biến trở ở giá trị lớn nhất trước khi đóng công tắc. - Các nhóm xác định công suất của quạt điện theo hướng dẫn của giáo viên và phần2.
- Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh xác định công suất của quạt điện theo hướng dẫn ở mục 2 phần 2 ( SGK). - Giáo viên kiểm tra , hướng dẫn cách mắc đúng ampe kế, vôn kế, điều chỉnh biến trở.
- Dùng bảng điện trở suất nêu được điện trở suất của 2 dây hỡp kim Nikêlin và Constantan lớn hơn nhiều so với dây đồng. - Cho học sinh quan sát trực tiếp hoặc hình vẽ các dụng cụ hay thiết bị điện sau : bóng đèn , dây tóc , đèn của bút thử điện, đèn LED, nồi cơm điện, bàn là, ấm điện, mỏ hàn điện, máy sấy tóc, quạt điện, máy bơm nước, máy khoan điện. - Kể tên các dụng cụ hay thiết bị điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng?.
- Các dụng cụ điện biến đổi điện năng thành nhiệt năng có bộ phận chính là dây dẫn bằng hợp kim Nikêlin hoặc Constantan. - Xét trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng thì nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t được tính bằng công thức nào ?.
* Lưu ý : Nhiệt lượng toả ra ở đường dây của gia đình rất nhỏ nên trong thực tế có thể bỏ qua hao phí này.
C2 : Có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn qui định ( chịu được dòng điện định mức qui định cho mỗi dụng cụ điện ). C3 : Mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện. c) Rất thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện này vì có U = 220V rất nguy hiểm đến tính mạng con người. d) Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng điện gia đình khi đảm bảo cách điện đúng qui định với bộ phận của thiết bị có sự tiếp xúc với tay , với cơ thể người ( tay cầm, dây nối, phích cắm…). 2.Một số qui tắc an toàn khi sử dụng điện : e) Cần phải thực hiện các biện pháp an toàn khi. sử dụng điện , nhất là với mạng điện dân dụng, vì mạng điện này có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. C5: + Vì sao khi rút phích cắm điện không có dòng điện qua cơ thể người Không nguy hiểm. + Vì công tắc và cầu chì được nối vào dây nóng nên làm như vậy loại bỏ được trường hợp dòng điện chạy qua cơ thể. + Do R của vật cách điện đó rất lớn I người và I vật cách điện rất nhỏ Không nguy hiểm. C6: + Chốt thứ 3 của phích cắm nối vào vỏ kim loại của dụng cụ điện nơi có kí hiệu. + Vì Rngười >> Rdây nối đất dòng điện qua người rất nhỏ không gây nguy hiễm. Sử dụng tiết kiệm điện năng:. f) Ngắt điện khi không cần thiết tránh lãng phí, nguy cơ hoả hoạn. h) Giảm xây dựng nhà may giảm ô nhiễm môi trường. 2.Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng : i) Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ và thiết.