MỤC LỤC
- GV giúp HS xác lập mối quan hệ địa lí giữa khí hậu & thực vật: Nơi có lượng mưa nhiềú thì rừng rậm nhiệt đới phát triển. + Kể các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ?.
Nơi mùa khô kéo dài thì xuất hiện loại rừng rụng lá mùa khô gọi là rừng khộp. + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc.”.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
- Treo bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, yêu cầu HS lên chỉ bảng đồ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP. - Vùng trung du Bắc bộ là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp; mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
+ Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?. - Nói thêm về tác dụng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp đồng bằng Bắc Bộ.
+ Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chaộn hay ủụn sụ?). + Ngày nay, nhà ở & làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào?.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Em hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ?.
+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG. ÔN TẬP CUỐI KỲ I. - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trunng du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC. Giới thiệu bài: Ôn tập Hoạt động cá nhân. Khoanh vào ý trả lời đúng trong các câu sau:. 2) Trong các loại đường sau, loại đường nào không thể đi từ Hà Nội đến nơi khác. Đường hàng không. 3) Các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn thường sống tập trung thành:. Các thôn làng. 4) Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là:. 5) Hà Nội giáp với những tỉnh nào?. + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, … - Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ). + Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?.
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Vieọt Nam. - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
Giảm tải câu 3 : CHỉ trên bản đồ TNVN các sông ……và các vùng đồng tháp mời.
- GV chỉ lại vị trí của sông Mê Công, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai,..trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. - So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, sông ngòi, đất đai.
- GDBVMT: Chúng ta cần cải tạo đất chua mặn, sử dụng hợp lí và bảo vệ đất tránh bị nhieóm baồn. + Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. - (HSG): Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: vùng nhiều sông, kênh rạch – nhà ở dọc sông; xuồng, ghe là phương tiện đi lại phổ biến.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. - Nhận xét, nói thêm về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà ở rất đơn sơ.
Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ, cả vách nhà & mái nhà, thường làm bằng lá cây dừa nước. Trước đây, đường giao thông trên bộ chưa phát triển, người dân đi lại chủ yếu bằng xuồng, ghe vì thế người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt. - (HSG): Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
- GDBVMT: Giáo dục HS cần bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm do nuôi thuỷ sản.
+ Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển. - (HSG): Dựa vào bảng đồ số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác; Biết các loại đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi đến các tỉnh khác.
- Nhận xét: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất; nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất … 4. + Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. - (HSG): Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
+ Từ thành phố Cần Thơ có thể đi đến các tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào?.
+ Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã.
- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, …. - (HSG) Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển.
+ Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển: cảnh đẹp, nhiều di sản văn hoá.
- Cho HS thi điền vào sơ đồ đơn giản như SGV - Về xem lại bài, trả lời các CH. + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông. - (HSG) biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác.
- Kể tên một số hoạt động khái thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển, …). - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
+ Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. - GV: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.
+ Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên. - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng. - Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên.
- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.