MỤC LỤC
- Dựa vào lời kể của giáo viên, nói đợc lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại đợc từng đoạn của cõu chuyện Bỏc đỏnh cỏ và gó hung thần rừ ràng, đủ ý (BT2).
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện. +Tranh 5 : Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình , nhanh tay đậy nắp , vứt cái bình trở lại biển sâu.
+Ông đã thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những ngời thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thờng xuyên xuống thăm dân .Quy định lại số ruộng đất, nô tì của quan lại quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà n- ớc.Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân.
+Những ngời ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là ngời lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. Em hãy cho biết những công việc của ngời lao động dới đây đem lại lợi ích gì cho xã. +Mọi ngời lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
* Những hành động, việc làm nào dới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn ngời lao.
-Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của bài, lớp theo dừi để tỡm ra cỏch đọc. + Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em / Ca ngợi trẻ em , thể hiện tình cảm trân trọng của ngời lớn đối với trẻ em / Mọi sự thay. Cả lớp theo dừi tìm cách đọc (nh đã hớng dẫn). -HS luyện đọc trong nhóm 3 HS. + Tiếp nối thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ. HìNH BìNH HàNH. - Nhận biết đợc hình bình hành và một số đặc điểm của nó. Đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình : hình vuông , hình chữ nhật , hình bình hành , hình tứ giác. Hoạt động dạy học. Giáo án các môn lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn. b) Hớng dãn tìm hiểu bài.
+ Cho HS quan sát hình vẽ trong phần bài học của SGK rồi nhận xét hình dạng của hình , từ đó hình thành biểu tợng về hình bình hành. - Gọi 1 HS lên bảng đo các cặp cạnh đối diện , ở lớp đoc hình bình hành trong sách giáo khoa và đa ra nhận xét. + Yêu cầu nêu ví dụ về các đồ vật có dạng hình bình hành có trong thực tế cuộc sống.
+ Vẽ lên bảng một số hình yêu cầu HS nhận biết nêu tên các hình là hình bình hành. -Quan sát hình bình hành ABCD để nhận biết về biểu tợng hình bình hành. - Quan sát hình , thực hành đo để nhận dạng biết các cặp cạnh đối song song và bằng nhau ở tứ giác MNPQ.
* Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió + GV giới thiệu về các dụng cụ làm thí nghiệm nh SGK sau đó yêu cầu các nhóm kiểm tra lại đồ thí nghiệm của nhóm mình. + GV Treo tranh minh hoạ 6 và 7 trong SGK yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : + Hình vẽ khoảng thời gian nào trong ngày ?. - Tổ trởng báo cáo xem nhóm mình chong chóng của bạn nào quay nhanh nhÊt.
+ HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm + Thực hành làm thí nghiệm và quan sát các hiện tợng xảy ra. - Phần hộp bên ống A không khí nóng lên là do một ngọn nến đang cháy đặt dới èng A. + Phần hộp bên ống B có không khí lạnh .- Khói từ mẩu hơng cháy bay vào ống A và bay lên.
+ Khói từ mẩu hơng đi ra ống A mà mắt ta nhìn thấy là do không khí chuyển động từ B sang A. + Gọi nhóm xung phong trình bày , Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu có ). - Ban đêm không khí trong đất liền lại lạnh còn không khí ngoài biển thì nóng hơn vì vậy làm cho không khí chuyển.
+ Nhắc HS có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau (trực tiếp và gián tiếp) cho bài văn. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả chiếc bàn học theo 2 cách nh yêu cầu. + Cách 1 trực tiếp : Chiếc bàn học sinh này là ngời bàn ở trờng thân thiết , gần gũi với tôi đã hai năm nay.
Các từ có tiếng tài " có nghĩa là có khả năng hơn ngời bình thờng. Sau đó HS khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để giới thiệu đợc nhiều câu khác nhau với cùng một từ. ( ca ngợi con ngời là tinh hoa , là thứ quý giá nhất của trái đất ).
( ý nói có tham gia hoạt động ,làm việc mới bộc lộ đợc khả năng của mình ). ( ca ngợi những ngời từ hai bàn tay trắng , nhờ có tài có chí , có nghị lực đã làm nên việc lớn ). -Gọi HS đọc câu tục ngữ mà em thích giải thích vì sao lại thích câu đó.
HS khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để giới thiệu đợc nhiều câu khác nhau với cùng một từ. -Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ , thành ngữ có nội dung nói về chủ. - Vì hình ảnh chuông , đèn trong câu tục ng÷ rÊt gÇn gòi gióp cho ngêi nghe dÔ hiểu và dễ so sánh.
+ Cho HS quan sát và kẻ đợc chiều cao AH vào hình hình bình hành , hớng dẫn HS cắt phần tam giác ADH và ghép lại ( nh hình vẽ SGK ) để có hình chữ nhật ABIH. -Hớng dẫn học sinh cách tính diện tích hình bình hành thông qua tính diện tích hình chữ. -Gọi 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở -Nhận xét bài làm học sinh.
+ Yêu cầu 2 HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật và hình bình hành. + Hình chữ nhật ABHI có chiều dài bằng đáy hình bình hành và chiều rộng bằng chiều cao hình bình hành. + Tính diện tích hình chữ nhật ABIH chính là tính diện tích hình bình hành ABCD.
- 2HS nêu lại qu tắc và công thức tính diện tích hình bình hành , lớp đọc thÇm. - Cho biết hình chữ nhật và hình bình hành và cho biết số đo chiều rộng , và chiều dài.
+Nêu nhận xét về mạng lới sông ngòi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sông?). -GV nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế. -Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi : +Vì sao ở ĐB Nam Bộ ngời dân không.
+Để khắc phục tình trạng thiếu nớc ngọt vào mùa khô, ngời dân nơi đây đã. -GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa ma, tình trạng thiếu nớc ngọt vào mùa khô ở ĐB Nam Bộ. ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu , sông ngòi, đất đai.
+Do dân đào rất nhiều kênh rạch nối các sông với nhau ,làm cho ĐB có hệ thống kênh rạch chằng chịt. +Là một trong những sông lớn trên thế giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nớc và đổ ra Biển Đông. +Do hai nhánh sông Tiền, sông Hậu đổ ra bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long.
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trớc bài: “Ngời dân ở ĐB Nam Bộ”. + Sau đó xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào?. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm những HS làm bài tốt.
+ Nhắc HS : - Các em chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm những HS làm bài tốt. -Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và không mở rộng cho bài văn : Tả cây thớc kẻ của em hoặc của bạn em.
Vì vậy mỗi khi đi đâu về , tôi đều móc chiếc nón vào cái đinh đóng trên tờng.
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở - GV nhận xét chữa bài. + GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành. + Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các cạnh AB và cạnh BD.
_ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76. -Gọi HS tổ chức báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Thực hiện theo yêu cầu trình bày và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
- Gió mạnh liên tiếp kèm theo ma to, bầu trời đầy mây đen đôi khi có gió xoáy. Sau đó thuyết minh về những hiểu biết của mình về cấp gió đó ( hiện tợng , tác hại và cách phòng chống). Khi trình bày có thể kết hợp chỉ tranh minh hoạ và nói theo ý hiểu biết của mình.