Bài giảng: Kể chuyện anh hùng danh nhân

MỤC LỤC

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

MUẽC TIEÂU

    - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rừ ràng, đủ ý. - Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta.

    Danh nhân: Người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được muôn đời nhớ đến. + Kể- chuyện đã nghe hay đã đọc- về anh hùng hoặc danh nhân của nước ta. - Cho HS kể chuyện trong nhóm đôi, kết hợp cùng nhau trao đổi về nội dung, ý nghúa cuỷa caõu chuyeọn.

    - GV nhận xét, khen những HS có câu chuyeọn hay, keồ hay, neõu yự nghúa caõu chuyện đúng. -Đại diện các nhóm lên thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện mình keồ.

    SẮC MÀU EM YÊU

    CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

      - GV đọc mẫu toàn bài: đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối. Cách ngắt giọng: nghỉ một nhịp sau mỗi dòng thơ, nghỉ 2 nhịp sau mỗi khổ thơ. - GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức yêu quí những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước.

      - Gọi HS đọc từng đoạn, yêu cầu nêu giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. * Vì các màu sắc ấy gắn với những sự vật, cảnh, những con người mà bạn nhỏ yêu quyù. - Các em học thuộc lòng từng khổ thơ sau đó học cả bài để chúng ta sẽ thi đọc thuộc lòng.

      * Ý nghĩa: Bài thơ cho thấy tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.

      CHUAÅN Bề

        - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam, nữ. - Yêu cầu HS: nếu đồng ý thì giơ hoa xanh, nếu không đồng ý thì giơ hoa đỏ. - Trong gia đình những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác không và khác nhau như thế nào?.

        - HS trao đổi để kể cho bạn nghe xem gia đình có yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con gái khác con trai không. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình. - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài “Rừng trưa” và bài “Chiều tối”.

        - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi tối trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí. - GDBVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT. “Rừng trưa” và bài “Chiều tối”.Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài vaên.

        - Yêu cầu HS trình bày.(Chú ý: HS có thể thích những hình ảnh khác nhau nên. - HS lần lượt trình bày trước lớp những hình ảnh mình thích và nêu lí do mình. - Giáo viên giao việc: Các em xem lại dàn bài về một buổi trong ngày trong vườn cây (hay trong công viên, trên cánh đồng) rồi chọn viết một đoạn văn cho phần thân bài dựa vào kết quả đã quan sát được.

        - Cho HS trình bày kết quả bài làm, GV lưu ý HS cần giới thiệu em tả cảnh ở đâu?. - GV nhận xét về cách viết, về nội dung đoạn văn các em đã trình bày khen những học sinh viết đoạn văn hay. - HS nhận việc.HS làm mẫu: Đọc dàn ý, chị cho bạn biết rừ phần sẽ viết thành đoạn văn.

        MỞ RỘNG VỐN TỪ:TỔ QUỐC

        Bài mới

        + Qua BT1, các em đã biết thêm những từ nào đồng nghĩa với từ Tổ quốc?. - GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ đúng: Quốc gia, quốc ca, quốc hiệu,…. (kết hợp cho các em giải nghĩa một số từ các em nêu hoặc đặt câu với từ đó).

        * Tổ quốc: là đất nước gắn bó với những người dân của đất nước đó. Tổ quốc giống như một ngôi nhà chung của tất cả mọi người dân sống trong đất nước đó. - Biết đọc và viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.

        -Yêu cầu HS lấy các hình tròn và phần hình tròn cho đúng hỗn số đã đọc.

        NHƯ THẾ NÀO?

          - Kết luận: có nhiều tinh trung muốn vào gặp trứng nhưng trứng chỉ nhận một tinh trùng. Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển của thai nhi. -Gọi 1HS lên trình nêu các bộ phận theo nội dung các hình, kèm theo chú giải.

          H4 :Thai được 3 tháng , đã có hình dạng đầu, mình, tay, chân, hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể. - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bay2so61 liệu thống kê dười hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.

          + Đổi hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép nhân hai phân số vừa tìm được. - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn, xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa. - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa.

          BT3: Viết đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu trong đó có sử dụng một số từ đã nêu ở bài tập 2. - GV yêu cầu HS viết một đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2. GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng và khen những HS viết đoạn văn hay.

          - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ); dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. - Bản đồ địa lí VN, lược đồ địa lí VN, các hình minh hoạ, phiếu học tâp của HS. - kết luận: Đặc điểm chính của địa hình nước ta:34 diện tích là đồi núi (nhưng chủ yếu là đồi núi thấp)14 diện tích là đồng bằng.

          + Dựa vào lược đồ và kiến thức của em, hãy cho biết khoáng sản nào có nhiều nhất?. -Kết luận: Nước ta có nhiều khoáng sản như than, dầu mỏ…Trong số đó than đá là khoáng sản có nhiều nhất (chủ yếu ở Quảng Ninh).