MỤC LỤC
Phân cấp quản lý NSNN lμ việc xác định phạm vi trách nhiệm vμ quyền hạn của chính quyền các cấp trong việc quản lý, điều hμnh thực hiện nhiệm vụ thu, chi NSNN. Theo quy định hiện hμnh, NSNN đ−ợc quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm. Theo đó, phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi vμ quan hệ giữa ngân sách các cấp đ−ợc thực hiện theo các nguyên tắc: (i) Ngân sách trung −ơng vμ ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được phân cấp nguồn thu vμ nhiệm vụ chi cụ thể; (ii) Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo vμ hỗ trợ những địa phương chưa cân đối được thu, chi ngân sách; (iii) Hội đồng nhân dân tỉnh, thμnh phố trực thuộc trung −ơng (gọi chung lμ cấp tỉnh) quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương; (iv) việc ban hμnh vμ thực hiện chính sách, chế độ mới lμm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tμi chính phù hợp (Nguồn: trích Luật Ngân sách Nhμ n−ớc).
Mục lục NSNN lμ bảng phân loại các nội dung thu, chi thuộc giao dịch thường niên của NSNN theo những tiêu thức vμ phương pháp nhất định nhằm phục vụ cho việc quản lý điều hμnh (lập, chấp hμnh, quyết toán), cũng nh− kiểm soát vμ phân tích các hoạt động của NSNN một cách hiệu quả vμ tiện lợi. Từ năm 1997 đến nay, với những tiến bộ đạt đ−ợc của sự phát triển vμ ổn định kinh tế - xã hội, luật NSNN đã ra đời vμ mục lục NSNN đã đ−ợc ban hμnh mới theo quyết định số 280/TC/QĐ/NSNN ngμy 15/4/1997 để đảm bảo tính khoa học, thống nhất, đầy đủ, toμn diện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện vμ tiến tới sự thích nghi với sự phát triển kinh tế. Vμ gần đây nhất lμ Luật NSNN đ−ợc ban hμnh mới vμo năm 2002, có hiệu lực thi hμnh từ năm 2004, đó xỏc định cỏc quy định cụ thể để quản lý ngõn sỏch với mục tiờu rừ rμng lμ “quản lý thống nhất nền tμi chính quốc gia, nâng cao tính chủ động vμ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý vμ sử dụng ngân sách nhμ n−ớc, củng cố kỷ luật tμi chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách vμ tμi sản của Nhμ nước, tăng tích lũy nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo.
Kho bạc Nhμ n−ớc lμ tổ chức chịu trách nhiệm quản lý quỹ NSNN, quản lý các tμi sản quốc gia bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ, vμng bạc, kim loại, đá quý vμ các ngân quỹ khác của Nhμ n−ớc, của các cơ quan, tổ chức hμnh chính, xã hội vμ quản lý các nguồn vốn vay dân vμ trả nợ dân thông qua công tác tín dụng Nhμ n−ớc vμ công tác phát hμnh các hình thức tín phiếu, trái phiếu của Chính phủ. Luật NSNN có hiệu lực thi hμnh từ 1/1/1997 đã đảm bảo quản lý thống nhất NSNN - ngõn quỹ quốc gia - quy định rừ rμng trỏch nhiệm, quyền hạn của cỏc ngμnh, các cấp trong quy trình quản lý vμ điều hμnh NSNN, góp phần khơi dậy mọi tiềm năng, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý kinh tế. • Tổ chức quản lý chi NSNN cũng còn những tồn tại, ví dụ cơ chế chuyển vốn xây dựng cơ bản thông qua Ngân hμng Đầu t− Phát triển bằng ph−ơng thức cấp phát lệnh chi tiền vμ cấp phát kinh phí hμnh chính sự nghiệp thông qua Kho bạc bằng phương thức hạn mức kinh phí không theo nguyên tắc thanh toán trực tiếp.
Việt nam đã ký kết các hiệp định thương mại đa phương vμ song phương với trên 80 quốc gia, thực hiện chế độ tối huệ quốc với trên 70 quốc gia vμ vùng lãnh thổ, trong đó có những nước vμ khu vực có nguồn vốn lớn, công nghệ cao vμ thị tr−ờng lớn nh− Mỹ, Nhật Bản, EU vμ các nền kinh tế mới công nghiệp hóa ở Đông á. Sau năm năm triển khai Luật NSNN năm 1997, ngμy 16/12/2002 Quốc hội khóa XI đã thông qua việc sửa đổi, bổ sung một số điều Luật NSNN, có hiệu lực thi hμnh từ ngμy 1/1/2004, phù hợp với việc triển khai các luật thuế mới (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt) nhằm cải thiện tình hình phân cấp ngân sách, tạo thế ổn định vμ chủ động cho ngân sách địa phương. Huy động nguồn lực trong vμ ngoμi n−ớc đầu t− cho phát triển đ−ợc nhiều hơn, vμ nguồn vốn đầu t− từ NSNN giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu vốn đầu t− toμn xã hội, góp phần quan trọng trong việc xây mới vμ cải tạo kết cấu hạ tầng, nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo vμ góp phần tích cực thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế qua các năm.
Hiện nay, ph−ơng thức quản lý thuế vẫn còn mang nặng tính khép kín, hệ thống văn bản pháp quy được sửa đổi, bổ sung thường xuyên nh−ng vẫn ch−a hoμn toμn phù hợp với thực tiễn, khâu h−ớng dẫn cũng ch−a đ−ợc thực hiện đầy đủ tạo nên sự không đồng bộ, nhất quán trong thực hiện Đây lμ những vấn. Tuy nhiên, với đặc điểm kinh tế - xã hội cũng nh− trình độ quản lý hiện nay của Việt Nam, phương pháp lập NSNN theo khoản mục cũng đã phát huy được những ưu điểm nhất định vμ có thể khẳng định, cho đến hiện nay, phương pháp nμy vẫn còn phù hợp. Việc đánh giá sẽ căn cứ trên các tiêu chí đ−ợc xây dựng một cách phù hợp để đánh giá việc chi tiêu ngân sách, cụ thể qua các kết quả về tốc độ tăng trưởng kinh tế, số lượng vμ chất lượng dịch vụ cung cấp; chứ không chỉ đơn thuần dựa vμo mức độ chi tiêu đầu vμo theo các nhóm, các mục chi như hiện nay.
• Dự báo kinh tế vμ các mục tiêu xã hội: thực hiện công tác dự báo trên cơ sở mô tả về các xu h−ớng phát triển của thế giới, của khu vực; những ảnh h−ởng của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vμ những giả định - hay những mục tiêu chủ chốt để phục vụ cho việc dự báo. Từ đó, lên kế hoạch về quá trình tổ chức hoạt động vμ tính toán chi phí vμ xác định thứ tự −u tiên các hoạt động trong vòng 3 - 5 năm, xác định những ngμnh có liên quan để dự toán vμ tổng hợp chi phí, sắp xếp thứ tự −u tiên các hoạt. Nhμ nước ta cũng đã có chủ trương thực hiện đổi mới cơ chế cung ứng dịch vụ công theo h−ớng khuyến khích mọi thμnh phần kinh tế, mọi chủ thể trong xã hội cùng tham gia vμo hoạt động nμy, hay còn gọi lμ “xã hội hóa” cung ứng dịch vụ công.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh của lao động nước ta trên phương diện thế lực, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động, kỷ luật công nghệ, khả năng thích ứng vμ các phẩm chất khác của lao động quốc tế thông qua môi trường giáo dục huấn luyện, đμo tạo vμ tạo ra các quy trình, tiêu chuẩn hoạt động tại các cơ sở. - Có những biện pháp để hạn chế tỷ lệ bội chi, đồng nghĩa với việc quản lý NSNN tốt hơn qua cỏc việc thực hiện đồng bộ: phõn định rừ chức năng nhμ nước - thị tr−ờng trong quá trình vận hμnh, điều hμnh nền kinh tế vμ quản lý xã hội; tạo dựng hμnh lang pháp lý rõ rμng tạo cơ sở cho việc thực hiện, h−ớng tới chi NSNN gắn với kết quả đầu ra; hướng tới cách xác định bội chi theo thông lệ quốc tế; có những biện pháp hạn chế thất thoát vμ lãng phí; hạn chế thất thu NSNN; hạn chế tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hạch toán không đúng chi phí thu nhập..vốn đã vμ đang diễn ra khá phổ biến vμ nghiêm trọng. - Ban hμnh các văn bản pháp quy, rμ soát điều chỉnh các định mức cho phù hợp, có cơ chế khuyến khích, khen thưởng kịp thời, thoả đáng với các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có thμnh tích thực hμnh tiết kiệm; thí điểm ngay mô hình mua sắm tμi sản công ví dụ nh−: mua xe ôtô từ vốn ngân sách, hạn chế dùng tiền mặt trong mua sắm tμi sản công.
Tận dụng vμ nâng cao hiệu quả giám sát từ công chúng Vừa qua, ngμy 10/4/2007,Thủ tướng Chính phủ vừa ban hμnh Nghị định về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan Nhμ nước.Đây lμ lần đầu tiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin vμ đ−a thông tin lên mạng của các cơ quan Nhμ nước đó được quy định một cỏch cụ thể, rừ rμng. Nh− vậy, có thể nói việc triển khai vμ tận dụng đ−ợc những −u điểm của TABMIS nói riêng hay tăng cường tận dụng những thμnh tựu công nghệ vμo hoạt động ngân sách nói chung lμ vấn đề đóng vai trò rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Vμ sự thμnh công trong việc áp dụng công nghệ thông tin một cách toμn diện vμ có hệ thống sẽ nâng cao tính tiện ích, hiệu quả trong việc tổ chức, quản lý NSNN cũng nh− sẽ tạo tiền đề tốt cho chúng ta trong việc ngμy cμng mở rộng những nghiên cứu vμ ứng dụng tiên tiến phục vụ quá trình phát triển vμ đổi mới toμn diện.