Chiến lược phát triển ngành Dệt May giai đoạn 2006-2010: Tầm nhìn và định hướng

MỤC LỤC

Tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam

Lý dó là do việc xoá bỏ từng bước hạn ngạch trong Hiệp định Dệt May của WTO (ATC) dẫn tới sức cạnh tranh mạnh mẽ hơn từ các đối thủ xuất khẩu dệt may khổng lồ là Trung Quốc từ đầu năm 2005, khi mà đất nước này vẫn chưa bị tái áp đặt hạn ngạch và sức cạnh tranh cũng đến từ những đối thủ lớn khác như Ấn Độ, Băng-la-đét, Sri-lan-ca và Pa-kis-tăng. Có tỉ lệ tăng trưởng mạnh này là do hoạt động nhập khẩu mạnh hơn về dệt may trên thị trường Nhật Bản, sự tăng trưởng ngoại thương chung giữa Việt Nam và Nhật Bản và việc nhận thức rừ hơn về thị trường này của cỏc nhà sản xuất dệt may của Việt Nam.

Chuỗi giá trị xuất khẩu Dệt May hiện nay của Việt Nam

Phân tích định tính Chuỗi giá trị

Tuy nhiờn, nhỡn vào Hỡnh 2 cú thể thấy rừ vị trớ của thị trường Nhật Bản nằm trong góc của hình tứ giác biểu thị về hoạt động xuất khẩu “chưa tích cực trên thị trường có sức cuốn hút”, Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn để gia tăng nhanh chóng hoạt động xuất khẩu ở thị trường này và chiếm lĩnh được thị phần lớn hơn. Áo sơ mi nam và nữ gồm có các loại 7 & 8: Mặc dù tỉ lệ hoàn thành về hạn ngạch của Việt Nam đối với những cat này trong năm 2004 không cao do EU đã nâng hạn ngạch đối với Việt Nam vào thời điểm cuối năm và các doanh nghiệp không thể hoàn thành hết những phần bổ sung thêm đó, nhưng tỉ lệ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam đối với các cat là rất cao.

Bảng 2: Vài nét về ba nhà nhâp khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam
Bảng 2: Vài nét về ba nhà nhâp khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam

Phân tích định lượng chuỗi giá trị

Mặc dù các con số trong bảng này chỉ có độ chính xác ước tính nhưng chúng cũng cho thấy rằng ngành may mặc Việt Nam đang tập trung vào một trong những hoạt động có giá trị gia tăng thấp nhất của CMT với sự tăng giá ở mức thấp là 8%. Nhiều hoạt động mang lại lợi nhuận từ đại lý mua hàng, tìm kiếm nguồn nguyên liệu và sản xuất nguyên liệu được biểu thị dưới dạng “rò rỉ” trong bảng biểu trên do chúng hiện nay được các công ty nước ngoài thực hiện trong khi các công ty trong nước hoàn toàn có thể thực hiện được các hoạt động này.

Các nhân tố quyết định thành công và đánh giá tổng thể năng lực cạnh tranh

Giá cả

Những loại sản phẩm này không thể cạnh tranh được với những sản phẩm cùng loại từ Trung Quốc do giá thành cao hơn và thời gian sản xuất cũng dài hơn. Lý do vì sao mà xuất khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam đã tăng mạnh trong năm 2005 ở thị trường EU và Hoa Kỳ là do sản phẩm dệt may của Trung Quốc bị áp hạn ngạch vào Hoa Kỳ và EU theo số lượng sản phẩm và nước này chỉ tập trung sản xuất hàng cao cấp và hạn chế sản phẩm cấp thấp và trung bình để thu được tối đa kim ngạch xuất khẩu của mình. Nhập khẩu nguyên liệu: Vận chuyển, hải quan, thiết bị, chi phí vận chuyển liên quan đến nhập khẩu nguyên liệu vào Việt Nam làm cho chi phí nguyên vật liệu ở Việt Nam cao hơn so với Trung Quốc và Ấn Độ.

Hình 4: Cơ cấu chi phí theo giá CIF của của hàng dệt may Việt Nam 8
Hình 4: Cơ cấu chi phí theo giá CIF của của hàng dệt may Việt Nam 8

Thời gian sản xuất

Tổng thời gian cần thiết cho nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu thành phẩm là từ 6-14 ngày, việc này gây ra những bất lợi lớn cho xuất khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam về mặt thời gian chuyển giao. Ngược lại, một phần lớn các cảng biển ở Trung Quốc chỉ mất khoảng từ 1-1,5 ngày để thông qua các thủ tục hải quan cho các hoạt động xuất nhập khẩu của mình. Khoảng cách xa xôi giữa Việt Nam với Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản và công suất cuả các cảng Việt Nam đã làm cho Việt Nam giảm sức cạnh tranh hơn so với các đối thủ trên những thị trường này, đặc biệt là với Trung Quốc và Ấn Độ.

Hình 5: Thời gian sản xuất điển hình của xuất khẩu sản phẩm dệt may Việt Nam.
Hình 5: Thời gian sản xuất điển hình của xuất khẩu sản phẩm dệt may Việt Nam.

Dịch vụ khách hàng

Thời gian từ lúc ký kết Hợp đồng đến lúc chuyển giao nguyên liệu cũng có thể giảm xuống được 15-25 ngày. Thủ tục hải quan đối với mỗi loại hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam củng như hàng xuất khẩu mất từ 3-7 ngày. Tại những cảng này, các côngtenơ hàng của Việt Nam được chuyển sang những tàu lớn hơn để đưa tới các cảng đích.

Phân Tích SWOT (Mạnh-Yếu-Cơ hội-Thách thức)

     Hạn ngạch đối với Trung Quốc: Đầu năm 2005, để giới hạn sự lan tràn qúa mức của xuất khẩu hàng dệt may Trung Quốc sang thị trường của mình, các nước Hoa Kỳ và EU đã áp mức hạn ngạch đối với hàng dệt may nhập khẩu từ Trung Quốc theo hình thức không cho phép tỉ lệ gia tăng nhập khẩu hàng dệt may của mình cao hơn 10%/năm. ASEAN khác như Campuchia có thể phần nào giải quyết được vấn đề về hạn ngạch của Việt Nam đối với thị trường Hoa Kỳ, và quan trọng nhất (iii), Việt Nam và các nước ASEAN khác cùng trong một khối liên minh thương mại có thể tiến hành thương lượng với các thị trường Nhật Bản, EU và Hoa Kỳ về việc dành cho ASEAN thuế ưu đãi đối với hàng dệt may nhập khẩu từ ASEAN và/hoặc chấp nhận những quy định liên quan đến xuất xứ đối với sản phẩm dệt may.  Mặc dù không dễ dàng có thể mở rộng thêm trang thiết bị cho sản xuất hàng dệt may ở khu vực thành thị do thiếu lao động, chi phí mặt bằng cao, … cũng có những cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may đầu tư và xây dựng các nhà máy ở khu vực nông thôn, đặc biệt trong các khu công nghiệp để tận dụng nguồn lao động rồi rào và rẻ cùng với chính sách đầu tư ưu đãi của các cấp có thẩm quyền ở địa phương.

    Chính sách và Chiến lược hỗ trợ ngành của chính phủ

    Việc này đã làm tăng sức cạnh tranh của xuất khẩu hàng dệt may từ những nước này ở thị trường EU trong khi những nước này có thứ hạng xuất khẩu sang thị trường EU cao hơn Việt Nam. Nhiều chính sách quan trọng đã không được thực hiện như chính sách thuế cho nguyên liệu sản xuất trong nước và chính sách xúc tiến xuất khẩu mặc dù những chính sách này đã được đệ trình để Bộ Công nghiệp phê duyệt vào đầu năm 2005. Một trong số những chính sách quan trọng nhất về xúc tiến những ngành có tiềm năng phát triển để đạt được 50% phần tham gia của nhân tố nội địa đối với xuất khẩu dệt may cũng đã không được thực hiện.Chính sách sử dụng tổng kinh phí về hạn ngạch cho xúc tiến xuất khẩu, đào tạo và hội nhập thương mại cũng chỉ được thực hiện một chút ít.

    Mạng lưới hỗ trợ thương mại của ngành

    Xúc tiến xuất khẩu Sử dụng tổng kinh phí về hạn ngạch cho xúc tiến xuất khẩu, đào tạo và hội nhập thương mại. Hiệp hội có nguồn thông tin đảm bảo nhưng cần phải củng cố hơn nữa về hoạt động tuyên truyền thông tin. Điều này cũng phản ánh quá trình sản xuất CMT còn chiếm ưu thế ở các đơn vị sản xuất hàng dệt may của Việt Nam.

    Bảng biểu trên cho thấy những dịch vụ này vẫn còn yếu ở Việt Nam. Điều này cũng  phản ánh quá trình sản xuất CMT còn chiếm ưu thế ở các đơn vị sản xuất hàng dệt  may của Việt Nam
    Bảng biểu trên cho thấy những dịch vụ này vẫn còn yếu ở Việt Nam. Điều này cũng phản ánh quá trình sản xuất CMT còn chiếm ưu thế ở các đơn vị sản xuất hàng dệt may của Việt Nam

    3 Phần III – Tầm nhìn và Chuỗi giá trị trong tương lai

    Phần IV - Kết luận và khuyến nghị

      Việc khai thác nguồn lao động rẻ trong ngành dệt may ở các nước đang phát triển hiện đang là một vấn đề gây tranh cãi giữa các nhà tài trợ quốc tế, các tổ chức phi chính phủ và những người phản đối những tác động bất lợi của quá trình toàn cầu hoá. Chẳng hạn như, dự án “Cải thiện cho các nhà máy ở Campuchia” (Better Factories Cambodia) do ILO thực hiện nhằm nâng cấp điều kiện làm việc trong các nhà máy dệt may của Campuchia đã cải thiện được trên thực tế những vấn đề về lao động, hình ảnh và năng suất lao động. Một nghiên cứu do Trường Đại học Y Hà Nội thực hiện năm 2005 về các bệnh gây ra do điều kiện làm việc trong nhiều nhà sản xuất dệt may ở Hà Nội đã chỉ ra rằng điều kiện làm việc kém (ca kéo dài và các hoạt động nặng nhọc và lặp đi lặp lại, nghỉ giải lao ngắn, nhà xưởng nóng bức) đã gây ra hậu quả là gần 65%.

      5 Định hướng

      Tuân thủ quy phạm lao động trong ngành dệt may của Việt Nam vẫn cần phải được cải thiện hơn nữa do chưa tạo dựng được hình ảnh thực thụ đối với khách hàng quốc tế như đề cập trong bảng 15. Để cải thiện về vấn đề quy phạm lao động, cần phải có một đánh giá thực trạng hiện nay về lao động trong các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam cũng như đề xuất những sự can thiệp có thể thực hiện. Dựa vào kết quả của hoạt động đánh giá, ngành có thể thực hiện nhiều dự án nhằm nâng cao hơn nữa việc áp dụng các quy phạm lao động với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính từ chính phủ hoặc các nhà tài trợ quốc tế.

      5.1 1 Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

      • Cải thiện môi trường kinh doanh cho Các doanh nghiệp
        • Cải thiện các chính sách của Nhà nước liên quan tới Ngành
          • Tăng cường sự đóng góp của ngành dệt may vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước

             Với kĩ năng thiết kế rất tốt của nhà thiết kế độc lập, với phong cách thời trang khác biệt, và những thiết kế độc đáo bằng lụa và hàng thêu, việc tổ chức tuần lễ thời trang Việt Nam tại các quốc gia mục tiêu như Anh, Đức, Mỹ có thể thu hút sự chú ý của công chúng, giới thời trang, cửa hàng bán lẻ các công ty phát triển thương hiệu. Doanh nghiệp có thể chuẩn bị (i) hồ sơ điện tử của công ty trong đó nêu tóm tắt lịch sử, năng lực sản xuất, khách hàng cũ, các chứng nhận và dịch vụ khách hàng như dịch vụ trọn gói (ii) một ca-ta-lô điện tử về sản phẩm may mặc của công ty (iii) danh thiếp của người liên hệ, để gửi cho các khách hàng tiềm năng. Doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may Việt Nam hiện đang rất cần các trung tâm tìm kiếm nguồn nguyên liệu, nếu tìm được nguồn nguyên liệu ngay trong nước, doanh nghiệp có thể giảm chi phí sản xuất (giảm bớt chi phí đầu vào cho vận chuyển nguyên liệu và thủ tục hải quan), rút ngắn thời gian của quá trình sản xuất (đàm phán, chứng nhận chất lượng, vận chuyển, hải quan) và giảm bớt rủi ro về chậm chễ trong quá trình vận chuyển.