MỤC LỤC
Hai tia chung gốc Ox và Oy không đối nhau vì Ox và Oy khong cùng nằm trên một đường thẳng. Không có tia nào đối nhau vì : Trong ba tia này không có hai tia nào có trung gốc và nằm ở hai nửa mặt phẳng. - Rèn kĩ năng vẽ tia, xác định tia đối nhau, trùng nhau, điểm nằm giữa hai điểm, tính chính xác.
- Kĩ năng vẽ hình, nhận dạng được hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng cắt tia. - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập II. C B Lúc này ta nói hai đoạn thẳng AB và CD như thế nào với nhau?.
Là hình gồm hai điểm A và B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B. Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A và B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. Tuy nhiên ta còn có một số trường hợp đặc biệt khi đoạn thẳng cắt tia, cắt đoạn thẳng tại đầu mút hoặc tại điểm gốc.
Đoạn thẳng cắt đường thẳng ( Khi đoạn thẳng và đường thẳng có một điểm chung).
GV giiới thiệu cho học sinh một số dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. Ta có thể dùng nhiều dụng cụ để đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, có thể đo nhiều lần và cộng các kết quả đo lại. - Rèn kĩ năng vẽ hình, so sánh, vận dụng , xác định điểm nằm gưĩa hai điểm.
- Có kĩ năng vẽ đoạn thẳng khi cho trước độ dài, kĩ năng sử dụng DCHT - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II. Vậy trên tia Ox ta xác định được mấy điểm M như vậy ?=> Nhận xét?. Vẽ đoạn thẳng trên tia VD1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2cm O M x 2cm.
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( độ dài cho trước). - Giữ nguyên độ mở của compa đặt mũi nhọn trùng với C mũi nhọn còn lại nằm treõn tia Cy cho ta ủieồm D. Tìm một số cách xác định trung điểm trong thực tế đời sống hảng ngày?.
- Có kĩ năng vẽ và xác định trung điểm của đoạn thẳng, kĩ năng sử dụng ĐDHT và một số dụng cụ khác để xác định trung điểm, biết kiểm tra trung điểm bằng hai điều kieọn. - Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực, tính chính xác trong học tập II. - Vậy để M là trung điểm của đoạn thẳng AB phải thoả mãn mấy điều kiện.
Bạn nào có thể dùng đoạn dây để chia thanh gỗ thành hai phần bằng. Hoạt động 4: Củng cố GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 65 cho học trả lời tại chỗ.
- Về em kĩ lại lý thuyết về điểm nằm giữa, trung điểm của đoạn thẳng - Xem lại cách xác định trung điểm. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ học tập để đo, vẽ các hình đã học. - Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tính cẩn thận chính xác khi áp dụng và suy luận.
-Học sinh biết vẽ góc, đọc tên góc, viết ký hiệu góc -, nhận biết được điểm nằm trong góc. −Gv nêu ký hiệu góc và đỉnh,cạnh của góc.Y/c học sinh đọc ký hiệu góc trên bảng phụ vừa treo. Hoạt động của GV và HS Ghi Bảng HĐ 1:giới thiệu thước đo góc(Còn gọi là. thước đo độ). −Thước có hình dạng gì?. −Hãy xem có số ghi trên thước. −Cách đo góc: Gv yêu cầu hs tự vẽ góc và đo sau đó yêu cầu hs trình bày cách đo. Gv đo trên hình vẽ: Đặt thước sao cho đỉnh của góc trùng với tâm của thước, một cạnh của góc trùng với 1 cạnh của thước…. Sau đó gv đọc to kết quả của từng em) Từ đó đi đến kết luận.
−Tâm của thước trùng với đỉnh của góc,nột cạnh của thước trùng với 1 cạnh của góc,cạnh còn lại đi qua vạch bao nhiêu thì góc đó có sđ bằng bấy nhiêu độ. -Học sinh nhận biết được hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù… Đồng thời biết cộng số đo hai góc kề nhau có một cạnh chung nằm giữa hai cạnh cò lại. Gv treo bảng phụ thứ hai cho 1 học sinh tính tổng các góc xOy và yOz từ đó đưa ra hai góc phụ nhau.
-Học sinh nắm được trên nửa mp bờ chứa tia Ox,bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy soa cho góc xOy=mo. 1/Học sinh hiểu được tia phân giác của một góc là gì?Hiểu được đường phân giác của một góc là gì?. 1/Học sinh nắm được các kiến thức về góc: Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc kề bù, phân giác của một góc….
2/Học sinh nắm được các bước của việc đo góc trên mặt đất, có kỹ năng đo góc một cách thành thạo và chính xác nhất. −Một đĩa hình tròn, trên mặt có chia độ, có 1 thanh quay xung quanh tâm của đĩa.hai đầu của thanh có gắn hai tấm thẳng đứng. Đặt giác kế sao cho đĩa tròn nằm ngang,tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng và tròng với đỉnh C của góc ACB.
Nêu yêu cầu thực hiện và sau khi đo làm bảng thu hoạch theo nhóm mô tả công việc của từng thành viên. 2/Học sinh có kỹ năng sử dụng com pa.biết vẽ đường tròn,cung tròn,biết giữ nguyên độ mở của com pa. −Gv giới thiệu đỉnh,góc,cạnh−Gv vẽ hình và cho học sinh nhận xét điểm nằm trong, ngoài tam giác.
1/Ôn tập,hệ thống hoá các kiến thức chương 2: Góc, vẽ góc, phân giác, tam giác, đường tròn, các loại góc…. 1/Kiểm tra việc nắm chương trình hình học của chương 2, thông qua đó có kế hoạch bổ xung kiến thức cho học sinh, đồng thời giúp cho học sinh có sự điều.