MỤC LỤC
Một trong những hình thức cho vay đối với khách hàng nhập khẩu là các ngân hàng ký hiệp định khung tài trợ ký hiệp định khung với các ngân hàng và chính phủ nớc ngoài đồng ý cung ứng cho các ngân hàng và chính phủ nớc này những khoản vay riêng, nhằm tài trợ cho việc nhập khẩu máy móc, thết bị, hàng hoá, dây chuyền công nghệ từ nớc tài trợ. Khi hàng hoá, bộ chứng từ về đến nơi, nhà nhập khẩu có thể nhận đợc sự tài trợ của ngân hàng thông qua hình thức cho vay thanh toán L/C trong trờng hợp L/C trả ngay, hoặc ngân hàng thay mặt nhà nhập khẩu ký chấp nhận thanh toán trên hối phiếu trong trờng hợp L/C trả chậm.
- Khi ngân hàng tài trợ không phải là ngân hàng thông báo cũng không phải là ngân hàng thanh toán, rủi ro có thể xảy ra nếu nh doanh nghiệp đợc tài trợ không xuất đợc hàng hoặc xuất đợc hàng nhng gặp rủi ro trong giao nhận hàng hay thanh toán, hoặc khách hàng không dùng số tiền trên vào mục đích xuất hàng nh đã cam kết với ngân hàng. Các doanh nghiệp xuất khẩu sau khi xuất hàng cho nhà nhập khẩu thờng phải mất một thời gian khá dài mới đợc thanh toán, trong khi đó do nhu cầu sản xuất kinh doanh đòi hỏi nhà xuất khẩu phải tìm kiếm ngồn vốn khác bổ sung, trong tình huống đó các ngân hàng có thể hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu thông qua cá khoản tạm ứng.
Hoạt động kinh doang trong nền kinh tế thị trờng với xu hớng phát triển mạnh mẽ các quan hệ kinh tế quốc tế trong đó hoạt động xuất nhập khẩu giữ vai trò trung tâm, các ngân hàng thơng mại không thể không quan tâm đến mảng thị trờng các doanh nghiệp thơng mại kinh doanh xuất nhập khẩu. Bộ thơng mại cũng có quyền tham gia hoạt động này, vì vậy việc mở rộng cho vay của ngân hàng đối với lĩnh vực này cũng bao hàm một chính sách mở rộng cho vay đến mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là bộ phận các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hoạt động xuất nhập khẩu chịu tác động của nhiều yếu tố nên những doanh nào có khả năng đánh giá thị trờng, nhanh nhạy với những biến động xảy ra thì mới có cơ hội tồn tại và phát triển, mà điều này đôi khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm tốt hơn doanh ngiệp nhà nớc.
Do môi trờng làm việc là các hoạt động thơng mại quốc tế có biến động nhanh chóng, quy trình nghiệp vụ phức tạp, các phơng tiện tài chính quy định chặt chẽ đến từng chi tiết dới ngôn ngữ nớc ngoài ( chủ yếu là tiếng Anh và Pháp ), cho nên yêu cầu bắt buộc với cán bộ tín dụng khi thẩm định một món vay liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu là phải am hiểu về luật lệ quốc tế và thông thạo ngôn ngữ để xem xét tính hợp lệ của các bản hợp đồng ngoại viết bằng tiếng nớc ngoài. Một đội ngũ cán bộ không chỉ giỏi chuyên môn mà còn có khả năng phân tích thị trờng, thờng xuyên cập nhật thông tin để có thể t vấn cho khách hàng là yếu tố quan trọng để ngân hàng thực hiện mục tiêu đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Đối với nghiệp vụ cho vay xuất nhập khẩu đòi hỏi ngời cán bộ tín dụng ngoài khả năng thẩm định phơng án kinh doanh chính xác, kiểm tra tính hợp lệ của các điều khoản trong hợp đồng ngoại kết hơp với phân tích hợp đồng tiêu thụ trong nớc còn phải nắm bắt sự biến.
Bên cạnh đó, phải có sự kết hợp giữa cán bộ phòng tín dụng với cán bộ phòng thanh toán quốc tế để kịp thời giải quyết những phát sinh xảy ra, nhanh chóng giúp khách hàng giải quyết vấn đề khó khăn hạn chế tổn thất tối đa cho khách hàng đông fthời tạo thêm uy tín của ngân hàng với khách hàng.
Yếu tố con ngời bao giờ cũng giữ vị trí trọng yếu với mọi hoạt động kinh tế và hoạt động ngân hàng hiện nay đòi hỏi ngời cán bộ phải hội đủ các tố chất về đạo đức, chuyên môn mới phục vụ khách hàng một cách chu đáo, có hiệu quả. - Những hạn chế về số lợng nhập khẩu: Những biện pháp nh cấp giấy phép nhập khẩu hay cấm nhập khẩu đợc sử dụng để hạn chế nhập khẩu nhằm bổ sung hay thay thế cho bảo hộ bằng thuế quan, và tạo ra mức độ bảo hộ cao hơn. Trong trờng hợp này các doanh nghiệp thực hiện nhập khẩu sẽ gặp nhiều khó khăn đặc biệt đối với mạt hàng trong danh sách cấm nhập khẩu của nhà nớc, khi đó ngân hàng có thể chuyển hớng sang các doanh nghiệp xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu vốn của họ và phải quan tâm đến những cơ chế u.
Vì vậy, chủng loại mặt hàng nhập khẩu giảm đi nh- ng giá trị nhập khẩu vẫn có thể tăng lên và cần sự hỗ trợ tài chình nhiều hơn của ngân hàng, do đó việc xem xét mở rộng cho vay của ngân hàng vẫn có thể thực hiện. - Các chính sách chủ yếu thờng đợc sử dụng để khuyến khích xuất khẩu là: Trợ cấp cho các đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu, cung cấp các khoản vay với lãi suất thấp, miễn một phần hay toàn bộ thuế lợi nhuận thu đợc từ xuất khẩu. Tỷ giá hối đoái quá cao, không phản ánh tình hình cán cân thanh toán dài hạn của đất nớc, sẽ khuyến khích nhập khẩu, làm cho hàng hoá nhập khẩu rẻ hơn, vì thế nó luôn luôn đi kèm với mức thuế quan rất cao, hoặc với các biện pháp hạn chế số lợng nhập khẩu hoặc cả hai biện pháp.
Khi đó buộc phải tiến hành các biện pháp cho phép nh: Đánh giá lại vốn cho phù hợp với sự mát giá của đồng tiền nhằm tránh sự xói mòn nó, tỷ giá hối đoái cần giảm xuống thờng xuyên, tiền lơng và các khoản thanh toán cố định phải xem xét lại một cách thờng xuyên.
Bên cạnh đó, vấn đề chủ động tìm kiếm, tiếp cận, t vấn, giúp đỡ khách hàng trong quá trình giao dịch cũng phải đợc quan tâm hơn nữa để giảm thiểu thời gian giao dịch cho khách hàng, đảm bảo hoạt động kinh doanh của khách hàng không bị gián đoạn, toạ đợc sự tin tởng, giữ đợc mối quan hệ thân thiện, lâu dài giữa khách hàng với Ngân hàng. Thực tế đó đòi hỏi cán bộ tín dụng phụ trách cho vay xuất nhập khẩu phải thờng xuyên tìm hiểu tình hình tiêu thụ hàng hoá của khách hàng có đúng nh cam kết hay không và khi gần đến kỳ trả nợ phải thờng xuyên nhắc nhở khách hàng hoàn trả để không dẫn đến phát sinh nợ quá hạn vừa làm mất uy tín cho khách hàng vừa gây thiệt hại cho Ngân hàng. Với t cách là Ngân hàng phục vụ cho doanh ngiệp xuất khẩu, trong những tình huống nhà xuất khẩu gặp khó khăn sau khi xuát hàng mà cha thuđợc tiền nhng lại phát sinh nhu cầu về vốn trong kinh doanh thì Ngân hàng có thể tạm ứng cho nhà xuất khẩu dựa vào sự đanh giá tính hiệu quả của phơng án trên cở sở thẩm định, xem xột thực tế thị trờng của mặt hàng đú cũng nh theo dừi diễn biến giá cả thị trờng tiêu thụ, tìm hểu khách hàng nhập khẩu từ những nguồn thông tin đáng tin cậy.
Chính sách đó không chỉ khuyến khích các cán bộ ham học hỏi trong điều kiện thu nhập còn khiêm tốn mà nó còn có ý nghĩa lâu dài trong chiến lợc phát triển của ngành và quan trọng hơn là nâng cao trình độ cán bộ để họ nhanh chóng nắm bắt công nghệ mới, đáp ứng đòi hỏi của thời đại hội nhập quốc tế về tài chính Ngân hàng. Đối với hoạt động cho vay xuất nhập khẩu bao gồm cả cho vay nội tệ và cho vay ngoại tệ chịu tác động trực tiếp bởi cơ chế quản lý ngoại hối theo quy định của Ngân hàng nhà nớc Việt Nam, các ngân hàng thơng mại phải đảm bảo một tỷ lệ dự trữ nhất định và các doanh nghịêp có nguồn thu, chi ngoại tệ khi thanh toán qua ngõn hàng phải đợc theo dừi chặt chẽ nờn đụi khi tạo ra tõm lý e ngại cho khách hàng khi lựa chọn phơng thức thanh toán qua ngân hàng. Nhà nớc cũng nhanh chóng hoàn chỉnh và đã vào áp dụng các luật mới về hoạt động thơng mại, tài chính ngân hàng, xây dựng các kế hoạch phát triển dài hạn cho từng ngành nghề, lĩnh vực cụ thể dựa trên những kết quả đã đạt đợc cũng nh phải thờng xuyên điều chỉnh cho phù hợp với xu hớng vận động của nền kinh tế.
Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế nh hiện nay với sự xuất hiện ngày càng nhiều các ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng 100% vốn nớc ngoài đã và đang đặt ra nhiều thách thức cho toàn hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung và Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội nói riêng.