Giải pháp hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu

MỤC LỤC

Các chứng từ thờng sử dụng trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhËp khÈu

-Giấy chứng nhận phẩm chất -Giấy chứng nhận số lợng -Giấy chứng nhận xuất sứ. Ngoài ra còn có:Biên bản giám định dới tàu, biên bản giám định kết toán nhận hàng với tàu, biên bản hàng đổ vỡ, giấy chứng nhận hàng thiếu, th dự kháng,.

Các bớc để ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu B

-Đề ra những mục tiêu và những mục tiêu này phải có số liệu cụ thể (Hàng gì, số lợng bao nhiêu, lợi nhuận nh thế nào. 5-Làm thủ tục nhập khẩu:gồm các bớc -Xin giÊy phÐp nhËp khÈu -Làm thủ tục hải quan -Nhận hàng.

Vấn đề lựa chọn ngời xuất khẩu

Những vấn đề này cần đợc xác định vì có thể do ttrờng hợp ngời xuất khẩu thiếu vốn để giao hàng hay không có khả năng giao hàng nh đã thoả thuận trong hựp đồng do hàng hoá không thuộc lĩnh vực kinh doanh của ngời xuất khẩu làm cho ngời nhập khảu bị lỡ cơ hội kinh doanh. Ngoài ra do sự qui định khắc nhau của pháp luật các nớc về hình thức pháp lý của công ty, việc nghiên cứu hình thức pháp lý của công ty, cũng giúp ngời nhập khẩu tránh đợc các công ty “ma” là những công ty có thể đợc thành lập hợp pháp nhng không có mục đích kinh doanh.

Những vấn đề cần chú ý trong khi đàm phán để tiến tới ký kết hợp đồng nhËp khÈu

Ngời nhập khẩu có thể thông qua sách báo, ngời thứ ba nh phòng thơng mại, các sứ quán, lãnh sự quán, dịch vụ cung cấp thông tin hay thông qua các thơng nhân khác để tìm hiểu, thu thập thông tin cần thiết về ngời xuất khẩu nớc ngoài. Phơng thức đàm phán thông qua th từ, điện tín, telex ( còn gọi là phơng pháp. đàm phán gián tiếp ) là phơng thức đàm phán mà trong đó các vấn đề liên quan tới việc ký kết và thực hiện hợp đồng đợc các bên thoả thuận thông qua việc trao đổi bằng th từ, điện tín, telex.

Những vấn đề cần chú ý trong khi ký kết hợp đồng nhập khẩu

Theo tập quán, các doanh nghiệp Việt Nam thờng áp dụng thuyết Tiếp thu, do vậy khi giao dịch với bạn hàng ở các nớc Anh, Mỹ, Thuỵ Sỹ, Nhật, doanh nghiệp nhập khẩu của Việt Nam cần phải đặc biệt lu ý tới sự khác biệt này để tranh sự nhầm lẫn (có thể do vô tình hay cố ý ) về thời điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng gây ra những tranh chấp không đáng có. Khi xác định giá cả của hàng hoá, ngời nhập khẩu nhất thiết phải nắm đợc mức giá chung của thế giới, xu hớng biến động của giá cả, và các chi phí cấu thành nên giá hàng (chẳng hạn nh giá cả hàng hoá đã tính tới chi phí vận tải, chi phí bao bì.. Có nh vậy ngời nhập khẩu mới tìm ra giải pháp tránh những thiệt hại do sự biến động của giá cả gây nên. Điều khoản về giao hàng:. Nội dung cơ bản của điều khoản giao hàng là xác định thời hạn và địa điểm giao hàng, phơng thức giao hàng và việc thông báo giao hàng. Nói chung điều khoản giao hàng liên quan chặt chẽ tới việc thực hiện hợp. đồng xuất nhập khẩu. Điều khoản này phải đợc quy định rừ trong hợp đồng để hạn chế các tranh chấp sau này. Về điều khoản vận tải:. Khi nhập khẩu theo điều kiện CiF hoặc FCR cảng Việt Nam, do không có quyền thuê tàu nên ngời nhập khẩu cần quy định thêm về tàu biển. Thực tế, trên thị trờng ngời xuất khẩu nhiều khi muốn giảm chi phí bằng cách thuê tàu có giá cớc rẻ, thờng là tàu già. Để ngăn cản việc làm đó, ngời nhập khẩu có thể quy định trong hợp đồng nh:”Tàu dới 15 tuổi, đợc đăng kiểm vào loại A.. ”Một số nhà nhập khẩu do không tính đến khả năng nh vậy nên đã không quy định. điều khoản về tàu. Cuối cùng tàu đắm do không có khả năng đi biển và các doanh nghiệp nhập khẩu đó bị tổn thất. Mặt khác, ngời nhập khẩu cần quy định về thời gian dỡ hàng ở cảng đến cho phù hợp, mức thởng phạt dỡ hàng, tránh bị phạt do dỡ hàng chậm. Về điều khoản thanh toán:. Trong điều khoản thanh toỏn, ngời nhập khẩu cần phải xỏc định rừ ràng và cụ thể những vấn đề sau:Đồng tiền thanh toán, địa điểm thanh toán, thời hạn thanh toán, phơng thức thanh toán. Chẳng hạn nếu quy dịnh đồng tiền thanh toán và. đồng tiền tớnh giỏ là khỏc nhau, ngời nhập khẩu cần phải quy định rừ tỷ giỏ quy. đổi hai đồng tiền đó là tỷ giá nào:Tỷ giá mua vào hay bán ra, tỷ giá ở nớc ngời xuất khẩu hay nhập khẩu ), thời điểm tính giá đó (tính vào thời điểm ký kết hợp.

Những vấn đề cần chú ý đối với nghĩa vụ mà ngời nhập khẩu phải thực hiện theo hợp đồng

Ngoài ra ngời nhập khẩu cũng cần chú ý mua bảo hiểm của hàng hoá phải tuỳ theo tính chất và đặc điểm của hàng hoá, tính chất của bao bì, phơng thức xếp hàng, khoảng cách chuyên chở, thời tiết, khí hậu, tình hình an ninh, chính trị những nơi mà phơng tiện sẽ đi qua, loại phơng tiện chuyên chở,. Ngoài những hàng hoá phải xin giấy phép nhập khẩu chuyến, hàng hoá phải xin xác nhận của cơ quan quản lý chuyên ngành đã nói ở trên, các mặt hàng còn lại có thể đợc nhập khẩu tuỳ theo nhu cầu của các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh nhập khẩu các mặt hàng đó và chỉ làm thủ tục nhâpj khẩu tại cơ quan hải quan.

Những vấn đề cần chú ý đối với việc thực hiện nghĩa vụ của ngời xuất khẩu nớc ngoài

Trên thực tế còn có rất nhiều sự cố xảy ra khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, do đó tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể và trong các điều kiện cụ thể, ngời nhập khẩu còn phải thêm những chứng từ khác nữa. Việc lập chứng từ một cách đầy đủ sẽ bảo vệ quyền lợi của mình, bởi chúng là những căn cứ pháp lý xác đáng chứng minh rằng ai là ngời phải chịu trách nhiệm đối với thiệt hại của ngời nhập khẩu.

Trong phơng thức đàm phán trực tiếp để ký kết hợp đồng nhập khẩu Khi sử dụng phơng thức này, ngoài trình độ chuyên môn vững vàng ngời

Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trớc khi ký kết, thực hiện hợp đồng nhập khẩu.

Trong phơng thức đàm phán gián tiếp thông qua th từ, điện tín, telex, fax

Trong đơn kiện công ty A lập luận rằng, bức th đầu tiên do công ty A gửi cho công ty B đợc hiểu là th hỏi giá (inquiry); bức th trả lời của công ty B là th chào hàng (offer), vì thế bức th cuối cùng của công ty A gửi cho công ty B phải đợc hiểu là đã làm phát sinh một hợp đồng mua bán ngoại thơng vì đó là th chấp nhận vô điều kiện th chào hàng của công ty B (acceptance). Trong chào hàng cố địmh, nếu ngời chào khụng quy định rừ thời hạn hiệu lực của đơn chào hàng thì thời hạn này sẽ đợc tính theo thời gian hợp lý, thờng phụ thuộc vào tính chất của từng loại hàng hoá, khoảng cách về không gian giữa ngời chào hàng và ngời đợc chào hàng, và đôi khi phụ thuôch vào tập quán thơng mại.

Về điều khoản đối tợng của hợp đồng

-Hoặc thông báo miễn kiểm tra chất lợng đói với những hàng thuộc diện miễn kiểm tra là những hàng mang dấu hiệu phù hợp nớc ngời xuất khẩu đã đợc Tổng cục đo lờng chất lợng thừa nhận hay đợc kiểm tra tại bến đi theo hiệp định của nhà nớc đã ký với nớc ngoài đã ký với nớc ngoài sẽ miễn kiểm tra nhà nớc về chất lợng. Bởi vì do ngời xuất khẩu không phải kiểm tra hàng ở bến đi và khi không có hàng tốt, ngời xuất khẩu vẫn cứ giao hàng kém phẩm chất để lấy tiền hàng hoá đã, nếu ở bến đến ngời xuất khẩu không phát hiện ra thì ngời xuất khẩu chat lọt, còn nếu ngời nhập khẩu phát hiện ra thì cũng phải mất nhiều thời gian mới có thể giải quyết đợc, hoặc trong trờng hợp ngời nhập khẩu không tiến hành đủ thủ tục pháp lý, đủ bằng chứng, ngời bán vẫn có thể bác lại rằng ngời bán đã giao hàng đúng phÈm chÊt.

Về điều khoản giao hàng

5%thì việc đòi ngời xuất khẩu bồi thờng thiệt hại là rất khó thực hiện vì giữa hai bên đã không quy định độ ẩm tiêu chuẩn, ngời xuất khẩu có thể chỉ quan tâm đến việc giao đủ trọng lợng hàng mà không cần quan tâm đến đô ẩm của hàng là bao nhiêu. Ví dụ:ở Mỹ “giao ngay “là giao trong vòng 5 ngày kể từ khi ký kết hợp đồng, nhng trong bản “Quy tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng từ –UCP 500”của phòng thơng mại quốc tế giải thích, từ ngữ đó đợc hiểu là:yêu cầu gửi hàng trong thừi gian 30 ngày kể từ ngày mở th tín dụng.

Về điều khoản thanh toán

Là nội dung chính của một th tín dụng, bởi bộ chứng từ quy định trong th tín dụng là một bằng chứng của ngời xuất khẩu chứng minh mình đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng với những điều của th tín dụng. Chẳng hạn nếu thị trờng thuộc về ngời xuất khẩu (trờng hợp giá cả hàng hoá là đối tợng của hợp đồng có xu hớng tăng.. )ngời xuất khẩu sẽ lựa chọn những điều khoản có lợi cho mình nhất nhng bất lợi cho ngời nhập khẩu.

Về điều khoản bảo hành

Ngời nhập khẩu phải quy định rừ, trong thời hạn này, nếu phỏt hiện thấy hàng hoá có những khuyết tật trong phạm vi đợc bảo hành hoặc không phù hợp vơí quy định trong hợp đồng thì ngời xuất khẩu phải chịu trách nhiệm nh thế nào (sửa chữa khuyết tật của hàng hoá, thay thế hàng đã giao bằng hàng hoá mới phù hợp với hợp đồng, hoặc giảm giá hàng đã giao. -Ngoài ra, ngời nhập khẩu cú thể quy định rừ ràng việc phõn định chi phớ vận chuyển máy móc, phụ tùng thay thế đến nơi bảo hành, chi phí đi lại, lu trú của nhân viên bảo hành, hay việc bồi thờng các phí tổn trong thời gian hàng hoá là máy móc ngừng hoạt động để sửa chữa, thay thế.

Về đièu khoản bất khả kháng

Thời gian bảo hành có thể tính từ ngày hàng hoá đợc giao cho ngời nhập khẩu, hay từ khi đa vào khai thác, sử dụng, trong trờng hựp hàng hoá là máy móc, thiết bị. -Ngời nhập khẩu cũng cần quan tâm đến nơi bảo hành sẽ đợc thực hiện Vì những hàng hoá là thiết bị máy móc thiết bị sẽ cồng kềnh , khoảng cách giữa hai bên mua bán rất xa nhau, chi phí vận chuyển lớn.

Những giải pháp đối với nghĩa vụ mà ngời nhập khẩu thực hiện theo hợp

Ngời nhập khẩu theo nhu cầu của mình có thể đa ra các yêu cầu riêng cho từng loại chứng từ, chẳng hạn 3/3 bản gốc vận đơn sạch đờng biển, 2 bản gốc giấy chứng nhận xuất xứ do phòng Thơng mại và Công nghiệp cấp, 2 bản gốc giấy chứng nhận phẩm chất do ngời sản xuất cấp. Trong trờng hợp khoảng cách giữa ngời mua và ngời bán gần nhau, hành trình của hàng hoá nhanh hơn hành trình của chứng từ, ngời nhập khẩu có thể yêu cầu ngời xuất khẩu gửi 1/3bộ B/L gốc cùng với một bộ chứng từ gửi hàng không thể thanh toán đợc đến trớc để ngời nhập khẩu có thể nhận hàng ngay khi hàng.

Những giải pháp đối với việc thực hiện nghĩa vụ xuất khẩu của ngời xuất khẩu nớc ngoài

Khi ngời xuất khẩu giao hàng kém phẩm chất (giao hàng có phẩm chất sai khác so với phảm chất đã đợc quy định trong hợp đồng ), ngời nhập khẩu phải tiến hành các b- ớc sau: -Ngời nhập khẩu phải mời cơ quan giám định đến giám định phẩm chất hàng hoá một cách kịp thời theo quy định của hợp đồng nhập khẩu. Do biên bản giám định chất lợng ở cảng đi có tính chất quyết định mà bên mua đã không yêu cầu bên bán làm biên bản giám định đối tịch (hay biên bản giám định quốc tế )nên biên bản giám định số 30160 A-G3 do ViNACONTROL cấp không có giá trị pháp lý ràng buộc bên bán và do đó, biên bản giám định hàng hoá ở cảng đi có giá trị cuối cùng.

Về việc giao sai loại hàng so với quy định trong hợp đồng

Tuy nhiên, trong bất kỳ trờng hợp nào, điều quan trọng mà ngời nhập khẩu cần phải chú ý là việc thu thập các chứng từ có giá trị pháp lý ràng buộc cả hai bên chứng minh việc hàng hoá có phẩm chất kếm hơn so với quy định của hợp đồng. Nh vậy ngời nhập khẩu trong trờng hợp trên phải chịu mọi tổn thất lớn do sơ xuất không mời giám định thứ ba làm giám định đối tịch cho hàng hoá mặc dù đã quy định rằng biên bản giám định phẩm chất ở bến đi có tính chất quyết định.

Về việc ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ không phù hợp với L/C

-Trờng hợp trên B/L ghi số trọng lợng lớn hơn số trọng lợng ghi trong L/C:Thông thờng trong trờng hợp nh thế này để đảm bảo thanh toán tiền hàng theo hợp đồng, ngời nhập khẩu ký phát hai hối phiếu (một hối phiếu có số tiền bằng số tiền của L/C, một có số tiền vợt quá số tiền của L/C ). Nh vậy với một mong muốn phần nào giúp các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tránh đợc rủi ro trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu đảm bảo đợc mục đích kinh doanh là lợi nhuận, luận văn đã đi sâu phân tích các nghiệp vụ liên quan đến một hợp đồng nhập khẩu nhằm đa ra một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khÈu.