MỤC LỤC
- Phụ cấp thu hút: áp dụng đối với công nhân viên chức đến làm việc ở vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và hải đảo xa đất liền, có điều kiện sinh hoạt khó khăn do cha có cơ sở hạ tầng. Theo điều V Nghị định 26/CP ngày 23/5/1993 quy định: khi làm thêm ngoài giờ tiêu chuẩn quy định thì giờ làm thêm đợc trả bằng 150% tiền lơng giờ tiêu chuẩn nếu làm thêm vào ngày thờng và đợc trả 200% tiền lơng giờ tiêu chuẩn nếu làm thêm vào ngày nghỉ tuần hoặc ngày lễ.
+ Tiền lơng chính: Là tiền lơng phải trả cho công nhân viên trong thời gian công nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ, nghĩa là thời gian có tiêu hao thực sự sức lao động bao gồm: tiền lơng trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp làm đêm, làm thêm giê …). Do vậy các doanh nghiệp cần thiết phải tính đúng, tính đủ tiền lơng và các khoản trích theo lơng nói trên và có biện pháp quản lý, sử dụng khoa học để có thể giảm chi phí nhân công, giảm giá thành sản phẩm mà không ảnh hởng đến chất lợng sản xuất.
Quỹ này hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo một tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho công nhân viên trong kỳ nhằm tạo ra nguồn kinh phí cho hoạt. + Công nhân viên thuộc các hoạt động khác là những ngời tham gia vào các hoạt động phục vụ gián tiếp cho quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nh: công nhân viên xây dựng cơ bản, công nhân viên vận tải, những công nhân viên hoạt động trong các lĩnh vực dịch vụ, nhà ăn.
Các doanh nghiệp cần phải quản lý lao động theo trình độ kỹ thuật, trình độ tay nghề của từng công nhân viên để từ đó có sự phân công sắp xếp lao động trong doanh nghiệp cho phù hợp với năng lực của mỗi ngời. Hạch toỏn kết quả lao động là việc theo dừi, ghi chộp kết quả lao động của cụng nhân viên chức, biểu hiện bằng số lợng công việc, khối lợng sản phẩm, công việc đã. Tuy khác nhau về mẫu nhng các chứng từ này đều bao gồm các nội dung: tên công nhân, tên công việc hoặc sản phẩm, thời gian lao động, số lợng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu và chất lợng công việc hoàn thành.
Đó chính là các báo cáo về kết quả sản xuất nh: “Phiếu giao nhận sản phẩm”, “Bảng tổng hợp số ngày trực sản xuất”, “Phiếu kiểm nghiệm sản phẩm”, “Lệnh sản xuất” Các chứng từ này….
Tại mỗi đội nhân viên hạch toán đội phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động, ghi kết quả cho từng ngời, từng bộ phận vào sổ, cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao. “Bảng thanh toán tiền lơng” của các bộ phận trong doanh nghiệp là cơ sở để thanh toán, chi trả lơng cho ngời lao động, đồng thời cũng là cơ sở để tổng hợp và phân bổ tiền lơng và tính trích BHXH. Việc thanh toán bảo hiểm, doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán với ngời lao động dựa trên các chứng từ hợp lệ nh: phiếu nghỉ hởng BHXH, giấy khai sinh, giấy ra viện, giấy chứng nhận thơng tật … rồi sau đó lập bảng thanh toán BHXH để quyết toán với cơ quan BHXH cấp trên.
Hàng tháng kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng, bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng và các chứng từ gốc liên quan để tổng hợp, xác định số phân bổ chi phí nhân công, chi phí sản xuất kinh doanh của đối tợng sử dụng lao động liên quan.
Việc tính toán phân bổ chi phi nhân công cho các đối tợng sử dụng có thể đợc thực hiện bằng trực tiếp hay bằng phơng pháp phân bổ gián tiếp.
+ Định mức lao động theo thời gian: Là quy định thời gian lao động hao phí cần thiết cho ngời lao động để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc đơn vị khối l- ợng công việc đúng tiêu chuẩn chất lợng quy định trong điều kiện kỹ thuật cho phép và tổ chức hợp lý. + Định mức sản lợng: Là quy định khối lợng sản phẩm hoặc công việc thích hợp cho ngời lao động phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian với tiêu chuẩn chất lợng quy định trong điều kiện kỹ thuật cho phép và tổ chức hợp lý. + Định mức phục vụ: Là quy định số lợng công nhân cần thiết để thực hiện một quy trình công nghệ và phục vụ một thiết bị hoặc một số thiết bị trong điều kiện kỹ thuật cho phép và tổ chức hợp lý.
Quỹ lơng của Công ty là toàn bộ tiền lơng của Công ty trả cho tất cả các loại lao động thuộc Công ty quản lý và sử dụng, thành phần quỹ tiền lơng của Công ty bao gồm các khoản chủ yếu là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế làm việc (theo thời gian, theo sản phẩm), tiền lơng trả cho ngời lao. + Tiền lơng chính là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian công nhân thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lơng trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực). Để quản lý lao động về mặt số lợng, Công ty đã sử dụng sổ sách lao động do bộ phận lao động tiền lơng lập (sổ này đợc lập chung cho toàn Công ty và lập riêng cho từng xí nghiệp, từng phân xởng, tổ sản xuất và bộ phận văn phòng) để nắm chắc tình hình phân bổ sử dụng lao động hiện có trong Công ty. Mặt khác sổ danh sỏch lao động cũn theo dừi tỡnh hỡnh tăng giảm số lợng lao động trong Cụng ty. + Hạch toán kế toán thời gian lao động:. Để hạch toán thời gian lao động Công ty sử dụng “Bảng châm công” để ghi chộp theo dừi thời gian lao động của cụng nhõn viờn và đợc lónh đạo duyệt y. + Hạch toán kế toán kết quả lao động: Công ty sử dụng các chứng từ nh:. Bảng theo dõi công tác tổ, bảng giao nhận sản phẩm hoàn thành nghiệm thu, phiếu kiểm nghiệm sản phẩm. Các chứng từ trên đều đợc tổ trởng duyệt y. Sau đó các chứng từ này đợc chuyển cho ngời trực sản xuất để tổng hợp kết quả lao động toàn. đơn vị rồi chuyển về bộ phận lao động tiền lơng xác nhận, cuối cùng về phòng kế toán Công ty để làm căn cứ tính lơng. b) Tính tiền lơng phải trả và BHXH phải trả công nhân viên:. *) Hình thức tiền lơng áp dụng và thủ tục tiền lơng phải trả đối với từng loại lao động đợc hởng.
- Công ty cổ phần Vĩnh Hoà là Doanh nghiệp sản xuất, tính chất công việc phức tạp. Vì vậy hiện nay Công ty có 2 đối tợng lao động: Đối tợng đóng BHXH và đối tợng không đóng BHXH. Đối với đối tợng đóng BHXH: Theo hợp đồng lao động thoả thuận giữa ng- ời lao động và Công ty.
Công ty vẫn tính 19% vào chi phí và 6% trừ vào thu nhập của ngời lao động và thực hiện việc hạch toán đầy đủ các chế độ cho ngời lao.
Phiếu này phải đủ chữ ký và xác nhậN, đóng dấu của Bệnh viện và phải đợc xác nhận của Giám đốc Công ty. 26 ngày x Số ngày thực tế x 75% (hoặc 100%) tỷ lệ đợc hởng Sau khi tổng hợp số ngày nghỉ và trợ cấp BHXH kế toán chuyển lên cơ quan BHXH để thanh toán lơng cho cán bộ công nhân viên. Việc thanh toán lơng với cán bộ công nhân viên đợc tiến hành từng tháng và.
“Bảng thanh toán lơng” của từng tổ đội, phân xởng sản xuất và các bộ phận khác, sau khi xác nhận số tiền phải thanh toán cho cán bộ công nhân viên kế toán viết.
Hàng tháng kế toán căn cứ tiền lơng phải trả cho từng ngời tính 19% vào chi phí và 6% vào thu nhập của ngời lao động. Sau khi tổng hợp số ngày nghỉ trợ cấp BHXH kế toán Công ty chuyển lên cơ quan bảo hiểm để xin thanh toán. - Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lơng phải trả trong tháng theo từng đối tợng sử dụng và tính các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định bằng việc lập bảng phân bổ tiền lơng và các khoản phải nộp theo lơng.
- Để tiến hành thanh toán lơng vào cuối tháng kế toán làm thủ tục chuyển tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt.