Bản chất và các loại hình kiểm toán

MỤC LỤC

Theo quan hệ pháp lý của kiểm toán

Là hoạt động của Kiểm toán nhà nước đối với các tổ chức, cá nhân có sử dụng nguồn lực từ NSNN hoặc có nguồn gốc từ NSNN. Kiểm toán nhà nước có thể sử dụng một hay nhiều loại hình kiểm toán khác nhau trong một cuộc kiểm toán. Đối tượng của KTNN được quy định bởi pháp luật và hoạt động KTNN được thực hiện theo kế hoạch kiểm toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.(Ở VN: TTg Chính phủ phê duyệt kế hoạch kiểm toán).

Về bản chất, kiểm toán nội bộ là một loại hình kiểm soát có tổ chức, thực hiện chức năng đo lường và đánh giá hiệu quả của những việc kiểm soát khác. Là hoạt động kiểm tra, kiểm soát, thông thường được thực hiện bởi chính các nhân viên của một công ty nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động quản lý và khả năng kiểm soát của công ty đối với các bộ phận, phòng ban.

CHệễNG II

RỦI RO KIỂM TOÁN

    - DAR: rủi ro kiểm toán mong muốn - mức độ mà KTV sẵn sàng chấp nhận là các báo cáo tài chính có thể sai sót trọng yếu sau khi cuộc kiểm toán hoàn thành và đã đi đến một nhận xét chấp nhận toàn bộ. -CR: Rủi ro kiểm soát - mức độ mà KTV ước tính là có nhiều sai số cao hơn mức có thể chấp nhận trong một bộ phận, mà sẽ không được ngăn chặn hoặc phát hiện bằng cơ cấu kiểm soát nội bộ của khách hàng. - DR: rủi ro phát hiện – mức độ KTV sẵn sàng chấp nhận là bằng chứng kiểm toán phải thu thập cho một số bộ phận sẽ không phát hiện ra các sai số cao hơn mức có thể chấp nhận, nếu những sai số đó còn tồn tại.

    - Rủi ro kinh doanh (trong kiểm toán) là loại rủi ro mà KTV/công ty kiểm toán sẽ bị chịu thiệt hại vì mối quan hệ với khách hàng, cho dù báo cáo kiểm toán cung cấp cho khách hàng đó là đúng. • Là khỏi niệm chỉ rừ tầm cỡ và tớnh hệ trọng của phần nội dung cơ bản của kiểm toán có ảnh hưởng tới tính đúng đắn của việc nhận thức, đánh giá đối tượng kiểm toán và việc sử dụng thông tin đã đánh giá đó để ra quyết định quản lý.

    BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

    Khái niệm

    - IR: rủi ro cố hữu - mức độ mà KTV ước tính là có một sai số cao hơn mức có thể chấp nhận trong một bộ phận trước khi xét đến tính hiệu quả của các quá trình kiểm soát nội bộ về kế toán. Nói ngắn gọn: Là những chứng minh cụ thể cho những đánh giá và kết luận kiểm toán. Yêu cầu đầy đủ: đòi hỏi số lượng bằng chứng phải đủ để đưa ra kết luận kiểm toán.

    Yêu cầu đầy đủ không đặt ra một số lượng cụ thể mà đòi hỏi sự xét đoán trong mối tương quan giữa các nhân tố quyết định số lượng bằng chứng là: tính trọng yếu, mức độ rủi ro và tính hiệu lực của các bằng chứng. Yêu cầu có hiệu lực: đòi hỏi tất cả các bằng chứng được viện dẫn để đưa ra ý kiến nhận xét, đánh giá hay khẳng định trong báo cáo kiểm toán phải có chất lượng (chính xác và có độ tin cậy cao).

      KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP

      KHÁI NIỆM KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1. Khái niệm

      Việc thông tin được phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác (và dưới hình thức phù hợp) là điều kiện quyết định đến sự trung thực và tính đáng tin cậy của các thông tin này. Các thông tin này giúp những người quản lý nắm được tình hình tại các bộ phận và từ đó đưa ra các quyết định, biện pháp quản lý đúng, do đó yêu cầu thông tin phải có tính trung thực, chính xác và kịp thời. Việc kiểm soát tuân thủ này đặc biệt quan trọng vì người quản lý phải chịu trách nhiệm liên đới ngay cả trong trường hợp không trực tiếp tham gia hoạt động khi có vi phạm sảy ra.

      Mọi hoạt động của các cá nhân và máy móc thiết bị đều có giới hạn, do đó các sai sót, thậm chí gian lận có thể sảy ra mọi nơi, mọi lúc trong tất cả các khâu, các bộ phận. Trên giác độ quản lý, hiệu quả là quan trọng, do đó khi sử dụng các biện pháp kiểm soát, người quản lý phải cân nhắc giữa chi phí – lợi ích và mức độ rủi ro có-thể- chấp-nhận-được.

      CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT

      • Giám sát bao gồm việc đánh giá thường xuyên và định kỳ của người quản lý đối với hệ thống KSNB nhằm đảm bảo nắm được tình trạng hoạt động của nó có đúng như thiết kế hoặc/và cần có điều chỉnh cho phù hợp với từng giai đoạn hay không. • Giám sát là hoạt động quan trọng trong KSNB vì nó giúp hoạt động KSNB duy trì được sự hữu hiệu qua các giai đoạn hoạt động.

      KIỂM TOÁN NỘI BỘ

      Phạm vi của KTNB

      Một cuộc kiểm toán nội bộ có thể tiến hành trên một lĩnh vực, hoặc đồng thời trên nhiều lĩnh vực. Tuỳ theo yêu câù quản lý, khi tiến hành kiểm toán nội bộ người ta có thể thực hiện một loại hoặc đồng thời nhiều loại hình kiểm toán (kiểm toán BCTC, Kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ). Ví dụ kiểm toán nội bộ tình hình tài chính, sổ sách kế toán, hay một dự án đang triển khai; hoặc có thể kiểm toán toàn diện.

      Nội dung hoạt động của kiểm toán nội bộ

      Kết quả của kiểm toán nội bộ nhằm mục đích sử dụng nội bộ cho công tác quản lý đơn vị, chỉ có giá trị pháp lý trong nội bộ đơn vị, và được sử dụng bởi các đối tượng khác như tài liệu tham khảo.

      K iểm t oán

        Hoạt động quản lý à tác động vào tổ chức (dưới hình thức là các quyết định quản lý và các hoạt động kiểm soát nội bộ) à Các bộ phận, phòng ban và các chi nhánh theo đó vận hành/hoạt động è Tiến tới mục tiêu đặt ra của tổ chức. Tuy nhiên trên thực tế, bản thân các doanh nghiệp phần lớn là không muốn để cho những đối tượng khác tham gia hoặc thực hiện hoạt động kiểm toán nội bộ, nhằm tránh tình trạng dò dỉ thông tin hoặc bí mật trong kinh doanh, nên thường sử dụng người của công ty, do hội đồng quản trị trực tiếp tuyển chọn và quản lý, phần lớn là thuộc biên chế của hội đồng quản trị. Vì tính chất phức tạp của các hoạt động kinh doanh, nên nhiều người không trực tiếp tham gia, tiếp súc với các hoạt động này khó có thể am hiểu tường tận các hoạt động, do đó không thể có được các đánh giá xác đáng, hoặc khó có thể tiếp cận trực tuyến với các bộ phận cần kiểm tra.

        Mô hình này có một ưu điểm là hiệu quả hoạt động của kiểm toán nội bộ cao hơn, do những người thực hiện này có điều kiện và thường xuyên tiếp xúc với thực tế kinh doanh, và cũng có khả năng tiếp cận nhanh hơn tới các đối tượng, khu vực, bộ phận tác nghiệp. Để đảm bảo các điều kiện trên, thông thường quy chế hoạt động, quyền hạn và nghĩa vụ của KTNB phải được xõy dựng rừ ràng và quy định bởi cấp cao nhất trong doanh nghiệp (thường là quy định trong điều lệ công ty).

        KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP

        Bản chất và hình thức tổ chức

        - Cung cấp dịch vụ xác nhận số liệu: chủ yếu là dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính (Các dịch vụ kiểm toán khác: Kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động khoâng nhieàu). - Cung cấp dịch vụ kế toán: Lập báo cáo, sổ sách,lưu giữ, tư vấn tổ chức hoạt động của bộ máy kế toán. Nội dung các quy định này tương đối khác nhau giữa các quốc gia, và giữa các loại kiểm toán (kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ).

        Các quy định của nhà nước về kiểm toán, tài chính, kế toán, và các lĩnh vực liên quan đến các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội. Đối với các loại kiểm toán khác nhau có các chế tài nghề nghiệp đặc thù riêng chi phối.

        Quy Trình Kiểm Toán Độc Lập

        • CM 501: Bằng chứng kiểm toán bổ sung đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt. • CM 560: Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính. • CM 920: Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thoả thuận trước.

        • - Đánh giá tổng hợp và rà soát laị những bằng chứng đã thu thập trong quá trình kiểm toán, các sai sót, các phát hiện kiểm toán. • - Lập và phát hành các báo cáo kiểm toán: tuỳ theo sự đánh giá về độ tin cậy vào báo cáo tài chính mà KTV sẽ phát hành loại báo cáo kiểm toán tương ứng.