Nghiên cứu quy trình công nghệ chạm khắc gỗ để nâng cao chất lượng sản xuất đồ mộc truyền thống tại các làng nghề

MỤC LỤC

Quy trình công nghệ chạm khắc gỗ gồm các công đoạn sau

Nghiên cứu bản vẽ hoặc mẫu → chọn gỗ dùng để chạm khắc → pha phôi gỗ → vạch mẫu mặt chính diện → đục vỡ theo mặt chính diện → vạch mẫu mặt bên chuẩn vuông góc với mặt chính diện → đục vỡ theo mẫu mặt chuẩn bên → vạch mẫu các mặt còn lại → đục vỡ theo mẫu các mặt còn lại → đục vỡ tạo dáng → gọt → hoàn thiện dáng và cấu trúc→ nạo → tỉa → đánh bóng sản phÈm. a) Nghiên cứu bản vẽ. Bản vẽ dùng trong chạm khắc gỗ tuân theo quy luật trong hội hoạ nh các bản vễ khác, nhng cũng có đặc điểm riêng:. - Phần nổi và phần chìm trong bản vẽ phải đợc thể hiện, phần gỗ đợc giữ. lại và phần gỗ bị khoét đi trên sản phẩm. - Phần xa và phần gần trên bản vẽ đợc thể hiện. - Với những sản phẩm rất nhiều đờng nét chìm nổi, bản vẽ khó diễn tả. hết tất cả mọi nét, mọi chi tiết ,đòi hỏi ngời thợ phải co đầu óc tởng tợng cao. Nghiên cu bản vẽ là công đoạn ngời thợ phải nắm vng mẫu sản phẩm sẽ gia công và cấu trúc toàn bộ sản phẩm cả các phần nổi, phần chìm Nghiên cứu… bản vẽ song phải vạch mẫu trên những tấm bìa mỏng thoe đúng kích thớc và chi tiết của bản vẽ. Khi nhận đợc mẫu để chạm khắc, ngời thợ cần chú ý đến bố cục tổng thể của mẫu: tỷ lệ, kích thức mẫu, những phần lồi, lõm trên mẫu. b) Chọn gỗ dùng để chạm khắc. - Đặt phôi nằm ngay ngắn trên bàn (mặt chuẩn ở trên) ; - áp mặt mẫu bìa trên mặt chuẩn chính diện;. - Vạch mực đờng bao quanh sản phẩm:. - Vạch mực các chi tiết từ trên xuống dới, từ trái qua phải. e) Đục vỡ theo mẫu mặt chính diện. - Đục vỡ mẫu có ý nghĩa tơng tự nh phác thảo dáng vóc trong hội hoạ. Trong nghề chạm khắc gỗ, đục vỡ có vai trò rất quan trọng, nó tạo dáng vóc của sản phẩm. Trong quá trinh đục vỡ nhiều phần gỗ đợc bò đi, giữ lại phần gỗ tạo nên hình hài sản phẩm. Tuy nhiên, đây mới chỉ là dáng vóc sản phẩm sơ chế cho nên khi đục vỡ phải để lại lợng d gia công nhất định dành cho các khâu gọt, nạo, tỉa và đánh bóng sản phẩm sau này. Nhát đục phải sắc ngọt không đợc để sơ xớc gỗ hoặc tạo vết nứt dù là vết nứt nhỏ. Công cụ gồm các loại đục, chàng và dùi đục. Ngời thợ thờng đục vứt bỏ những phần gỗ lớn không thuộc sản phẩm trớc. Đục vỡ theo nguyên tắc tạo dáng nên các nhát đục có thể mạnh mễ nhng phải chính xác, tránh đục phạm vào gỗ của sản phẩm. Yêu cầu dụng cụ phải sắc, lựa theo chiều thớ để đục bỏ đi từng phần gỗ gọn gàng sạch sẽ, không đục lan man, đục phần nào gọn phần đó, phải tạo dáng của sản phẩm sau đó đục vỡ những chi tiết quan trọng của sản phẩm trớc tiếp đến mới đục các chi tiết khác. f) Vạch mẫu mặt bên chuẩn vuông góc với mặt chính diện. Trong kĩ thuật gia công các chi tiết mộc, việc chọn mặt chuẩn biên cũng rất quan trọng trong khi gia công cơ giới cũng nh gia công bằng phơng pháp thủ công. Nhng trong kĩ thuật chạm khắc khi chạm khắc tợng ngời hay con giống thì ngời thợ phải vạch mực cả 4 mặt. Cho nên việc chọn mặt chuẩn chính xác rất quan trọng còn mặt đối diện các mặt chuẩn hay các mặt bên, đơng nhiên đã đợc xác định sau khi đã chọn mặt chuẩn. Tuy nhiên để chạm khắc chính xác sau khi đã chọn đợc mặt chuẩn ngời ta chọn mặt chuẩn bên vuông góc với mặt chuẩn chính vào phía trái của sản phẩm tuỳ theo mức độ phức tạp bên trái hoặc bên phải của sản phẩm. Thờng chọn bên nào có nhiều chi tiết khó hơn là mặt phẳng bên. g) Đục vỡ theo mặt chuẩn bên. Yêu cầu kĩ thuật tơng tự nh đục vỡ ở mặt chuẩn trên. đặc biệt lu ý tới những đờng nét đã đục vỡ trên mặt chuẩn, để kết hợp tạo dáng vóc hài hoà của sản phẩm ở 2 mặt bên còn lại. Cần xác định đúng trục trọng tâm của sản phẩm ở 2 mặt và nó là cơ sở để xác định trọng tâm hình khối của sản phẩm. h) Vạch mẫu các vạch còn lại + Vạch mẫu mặt bên còn lại:. Lấy đờng bao chuẩn của chi tiết về phía mặt chuẩn chính đã đợc đục vỡ làm đờng chuẩn từ đó vạch mẫu tiếp các phần khác. Lấy đờng bao chuẩn của chi tiết về phía mặt chuẩn bên đã đục vỡ làm đ- ờng chuẩn từ đó vạch mẫu cả các đờng còn lại. Sau khi vạch mẫu các phần tiếp theo nếu thấy các chi tiết ở cả bốn mặt không khớp nhau về dáng vóc và kích thớc, thì ngời thợ phải kịp thời điều chỉnh để phù hợp với khuôn mẫu. i) Đục vỡ theo mẫu các mặt còn lại. Về kỹ thuật đục vỡ tơng tự nh đục vỡ các mặt trớc. Cần lu ý rằng sau khi. đục vỡ xong các mặt còn lại ta đợc sản phẩm ở dạng cơ bản. Nghĩa là sản phẩm phải đạt yêu cầu về tỷ lệ, kích thớc, dáng vóc hài hoà, cân đối ở tất cả các mặt còn lại phải khéo léo, kết hợp các đờng nét, kích thớc chi tiết của sản phẩm ở tất cả các mặt. Nếu không sản phẩm sẽ méo mó rất khó khắc phục, sửa chữa. j) Đục vỡ tạo dáng. Sản phẩm chạm khắc từ tợng ngời đến con giống hay lèo, bệ tủ phải… có bố cục hài hoà cân đối. Sau khi đục vỡ cả bốn mặt rất ít khi sản phẩm đã. hoàn thiện về dáng vóc, kích thớc chi tíêt. Chính vì vậy bớc này nhằm mục đích sửa sang những thiếu xót sinh ra trong quá trình đục vỡ. Yũu cầu đục vỡ tạo dáng phải làm cho sản phẩm có dáng vóc, kích thớc các chi tiết nh nguyên mẫu trớc khi tiến hành các khâu ra công tinh khác. Đục vỡ tạo dáng là khâu sửa sang chi tiết cho nên công cụ thờng dùng là các chàng đục loại nhỏ yêu cầu các nhát đục phải nhẹ tay và dụng cụ phải sắc. Gọt nhằm mục đích tạo cho sản phẩm có kích thớc chuẩn, đônghf thời làm cho sản phẩm chạm khắc sạch sẽ, nhằm đảm bảo điều kiện nâng cao chất l- ợng cho các khâu sau. Công cụ thờng dùng để gọt bằng các loại chàng hoặc. l) Hoàn thiện dáng và cấu trúc. Để chạm khắc đợc một sản phẩm có chất lợng cao phải đặc biệt chú ý. đến dáng và cấu trúc của sản phẩm nên trớc khi tiến hành hoàn thiện các chi tiết ta phải tiến hành hoàn thiện dáng và cấu trúc. Dụng cụ là các loại chàng, đục s- ae lại những chi tiết còn thiếu xót so với bản vẽ mẫu. Nào là bớc gia công làm nhẵn các chi tiết của sản phẩm. Thao tác nạo phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Công cụ là các loại nạo, ta dùng kích thớc to nhỏ tuỳ thuộc vào kích thớc chi tiết cần nạo, thao tác nạo phải xuôi theo thớ gỗ, nạo đều tay chánh vấp nạo làm cho bề mặt chi tiết có độn nhắm cao hoặc gãy các chi tiết nhỏ. Trong sản phẩm chạm khắc có những phần, những chi tiết cvần tỉa nh:. lông chim thú, tóc, lông mày cần phải áp dụng kỹ thuật tỉa. Cách thức tỉa… lông chim thú hoặc tóc, râu ngời có nhiều kiểu khác nhau, có loại hình tỉa hiện. đại, nhung loại hình tỉa lông chim thú cách điệu từng nhóm lông. Dù có cách tỉa nào thì yêu cầu đờng tỉa phải sắc nét không gấp khúc, phải tỉa có đọ sâu đều. Dùng đục hoặc chàng tách gỗ nhẹ sao cho lỡi cắt ăn chếch vào phần cần tỉa tạo thành sợi bong ra. Yêu cầu thao tác phải đều không đợc lúc mạnh, lúc nhẹ. o) Đánh bóng sản phẩm.

Yêu cầu đối với sản phẩm mộc chạm khắc 1. Yêu cầu my thuật

Yêu cầu công dụng trực tiếp

Những sản phẩm chạm khắc riêng biệt bản thân nó là những tác phẩm mỹ thuật dùng để trang trí trong các phòng khách, phong ngủ nh… các loại t- ợng ngời, tợng con giống, cụm tợng cảnh trí, tợng ngời hay chim thú…. Những hoạ tiết chạm khắc trên chi tiết đồ mộc hoặc trong các công trình kiến trúc, trang trí nội thất, những chi tiết chạm khắc gắn trong nhốm chi tiết đồ mộc đều có chức năng tăng dáng vẽ đẹp cho đồ mộc là chủ yếu, đôi khi nó cũng có công dụng thông thờng: thí dụ tay nắm ngăn kéo bằng gỗ chạm khắc hình bông hoa hay đầu chim thú.

Yêu cầu kinh tế

Các chi tiết gia công trong sản phẩm chạm khắc phải đợc chọn chiều thớ gỗ sao cho không bị gẫy hoặc tạch, nứt.

Lịch sử nghiên cứu 1. Nghiên cứu ngoài nớc

Nghiên cứu trong nớc

Nhợc điểm cơ bản của đồ mộc truyền thống là, khi sản xuất lớn sẽ không ổn định về mặt chất lợng vì các chỉ tiêu chất lợng cha đợc quy chuẩn, thống nhất theo một chuẩn mực chung. Chúng ta cũng còn cha biết sâu về đồ mộc truyền thống của chúng ta, mà chỉ có những ngời thợ họ biết về sản phẩm của họ theo ý nghĩa về mặt kinh nghiệm.

Thảo luận

Mặc dù sản phẩm mộc đã đợc xuất khẩu nhiều, song hiệu quả còn là một vấn đề. Thực tế sản xuất luôn luôn đòi hỏi chúng ta cần có những nỗ lực thích đáng về nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực.

Khái niệm chất lợng và các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm 1. Chất lợng sản phẩm mộc

Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng chạm khắc

Sản phẩm chạm khắc gỗ là mỹ thuật, nhiều sản phẩm chạm khắc rất phức tạp, nhièu chi tiết bong, nhiều sản phẩm chạm khắc cao cấp có thể trở thành những hàng mỹ nghệ quý, độc đáo, lu truyền nhiều đời chính vì vậy dùng cho trạm khăc phải là gỗ quý vân thớ đẹp, lỗ mạch nhỏ, không bi mối mọt, ít nứt, tách, cong vênh. Thờng trong sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ ngời ta chọn gỗ có vân thớ đắc sắc, tiêu biểu là các loại gỗ nh: Mun, Trắc, Gụ việc lựa chọn các loại nguyên liệu dùng cho sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ là rất… hợp lý ở các làng nghề, nó vừa đạt đợc giá trị thẩm mỹ cao, giá trị sử dụng tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Kỹ thuật xử lý nguyên liệu

Các loại gỗ khác nhau thì có màu sắc khác nhau và màu sắc của gỗ có ý nghĩa lớn đối với đồ môc.vân thớ của gỗ dợc coi là một đắc trng cơ bản cuả gỗ. Mặt khác hôn hợp hu cơ trong nớc ngâm sẽ kết hợp với những chất hu cơ trong gỗ tạo thành phức chất bám chặt vào vách tế bào do đó hạn chế sức hút và thoát hơi nớc của gỗ làm hạn chế đợc sức co giãn của gỗ.nh- ng phơng pháp này có nhợc điểm là gỗ sau khi ngâm sẽ có mùi khó chịu và thời gian ngâm dài ảnh hởng tới sản xuất.vì thế hiện nay ở các làng nghề ít sử dụng phơng pháp này vì các loại gỗ đợc sử dụng là những loại gỗ tốt, co giãn ít và it bị sinh vật phá hoại.

Tay nghề của ngời thợ chạm khắc

Các yếu tố ảnh hởng đến công nghệ Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng nh sau

  • ảnh hởng của nguyên liệu đến chất lợng công nghệ

    Có thể nói rằng gỗ đợc cấu tạo bởi những hệ thống ống mà bản thân các ống này có chiều dày thành ống khác nhau, sự sắp xếp của nó không theo một chiều hớng nhất định, sự liên kết theo phơng chiều cũng khác nhau, do đó theo những hớng khác nhau thì sự ảnh hởng cũng khác nhau. Trong mỗi vòng năm, gỗ phía trong sinh ra trong một chu kỳ đầu sinh trởng gọi là gỗ sớm có cấu tạo tế bào lớn, vách mỏng nên chỉ có màu trắng nhạt, nhẹ, mềm xốp; phần gỗ phía ngoài sinh ra vào cuối thời kỳ sinh trởng gọi là gỗ muộn có màu sẩm hơn, tế bào nhỏ, vách dày, nặng hơn, mật độ tế bào tong đối dày hơn.