Giải pháp nâng cao việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội

MỤC LỤC

Di cư lao động

Tốc độ phát triển kinh tế, tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa ngày càng cao, một mặt biến một số vùng nông thôn trở thành thị, mặt khác khu vực thành thị ngày càng mở rộng cũng tạo ra khả năng số người di chuyển đến các đô thị ngày càng lớn hơn với tốc độ nhanh hơn. Với điều kiện khan hiếm diện tích đất ở nông thôn, đặc biệt là đất nông nghiệp và sự tăng trưởng dân số cao so với khu vực thành thị, vấn đề dư thừa lao động ngày càng cộm lên ở nông thôn và trở nên nghiêm trọng hơn trong suốt 20 năm qua.

Thị trường lao động nông thôn

Áp lực đối với khu vực nông thôn sẽ gia tăng và vì vậy, không thể tránh được các dòng di cư lao động lớn từ nông thôn ra thành thị trong thời gian tới. Quan hệ cung cầu lao động ở nông thôn thể hiện sự dư thừa lao động tiềm tàng cũng có nghĩa là ở tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng, tiền công ở thị trường này được xác định ở điểm cân bằng.

Việc làm trong khu vực nông thôn

Việc làm và các nhân tố ảnh hưởng

Điều này phản ánh người lao động chấp nhận việc làm đơn giản, nặng nhọc và tiền công thấp w0.

Đặc điểm việc làm ở nông thôn

Tính dễ chia sẻ trong công việc: Việc làm trong nông thôn là những công việc giản đơn thủ công, ít đòi hỏi tay nghề cao, tư liệu sản xuất chủ yếu là đất đai và công cụ cầm tay, dễ học hỏi dễ chia sẻ. Thống kê cho thấy 1/3 quỹ thời gian của lao động làm việc phụ mang tính hỗ trợ cho kinh tế gia đình, thực chất đây cũng là công việc có khả năng tạo thu nhập và lợi ích đáng kể cho người lao động.

Phân loại việc làm ở nông thôn

Ở nông thôn, có một số lượng khá lớn công việc tại nhà không thời gian như: trông nhà, trông con cháu, nội trợ, làm vườn… có tác dụng hỗ trợ tích cực tăng thêm thu nhập cho gia đình. Làm công ăn lương và việc làm tự tạo: Việc làm công ăn lương liên quan đến hợp đồng lao động mà người thuê lao động đưa ra các điều khoản với người lao động và người lao động chỉ phụ thuộc vào thời gian lao động.

Một số nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

    Ví dụ: các quy định trong Luật đất đai, các quy định về dồn điền đổi thửa đã trao thêm quyền cho người sử dụng đất, tạo điệu kiện cho hộ tự chủ sản xuất, đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, có tích luỹ để phát triển sản xuất chăn nuôi và phi nông nghiệp; việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ tạo điều kiện để hộ có tài sản thế chấp vay vốn sản xuất phi nông nghiệp, tăng khả năng chuyển nhượng đất đai, tạo điều kiện tốt hơn cho hộ tham gia vào sản xuất phi nông nghiệp; việc công nhận các quyền tự chủ của hộ với đất ở và đất nông nghiệp tạo điều kiện để hộ có thể chuyển nhượng, thuê mướn, thế chấp, góp vốn v.v. Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nông thôn: Nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn đáp ứng cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), Việt Nam đã đề ra hàng loạt các chính sách từ những chủ trương lớn cho đến các chính sách cụ thể. Một trong những mục tiêu của CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn được xác định tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là chuyển dịch, phân bố lại lực lượng lao động nông nghiệp và nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng lao động trong công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ nông thôn và giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống 50% vào năm 2010. Các chính sách phát triển hạ tầng cơ sở nông thôn: Trong thập kỷ vừa qua, Nhà nước đã chú trọng rất nhiều đến việc phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn với mục đích tăng giao lưu hàng hoá, giảm dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị từ đó nâng cao tính hàng hoá của sản phẩm nông sản và thúc đẩy sản xuất phát triển. Việc tăng cường các cơ sở hạ tầng nông thôn góp phần tích cực vào:. i) Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa ở nông thôn do người dân được tiếp cận tốt hơn với thị trường;. ii) Tạo thu nhập và cơ hội việc làm;. iii) Hệ thống đường giao thông tốt hơn giúp lao động nông thôn có thể dễ dàng di chuyển và tìm kiếm cơ hội việc làm và thu nhập tại các thành phố, khu công nghiệp;. iv) Hệ thống thông tin tốt hơn cũng làm khả năng lựa chọn công việc tốt hơn và tăng cường nhận thức cho nông dân và lao động ở nông thôn.

    Sự cần thiết giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

    Tăng thu nhập, nâng cao mức sống của người dân

    Hôi nhập kinh tế thế giới là cơ hội lớn cho Việt Nam tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế đặc biệt là lĩnh vực xuất khẩu lao động, góp phần giải quyết việc làm cho lao động trong nước mà chủ yếu là lao động nông thôn.

    Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, Hàn Quốc

    Thành phố Hồ Chí Minh

      Nếu 94% chủ TT tại TP là những hộ nông dân sản xuất giỏi, thì hầu hết chủ TT người TP tại các tỉnh lại xuất thân từ nhiều ngành nghề khác, thường là những người thành công trong lĩnh vực “tay phải” và đến với TT, ban đầu như là một nghề “tay trái” vì đam mê, vì “phong trào”, bạn bè rủ rê. Chiếm 75% tổng số thanh niên cả nước và hơn 50% lực lượng lao động trong nông nghiệp, thanh niên nông thôn đang có hạn chế lớn là trình độ học vấn và kỹ năng nghề nghiệp thấp… Phần lớn thanh niên nông thôn hiện nay thiếu việc làm, ít có cơ hội được đào tạo nghề nghiệp.

      Hàn Quốc

      Đầu tư của chương trình được tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm giúp cho hình thành các doanh nghiệp nhỏ đồng thời làm tăng năng suất nông nghiệp, làm ổn định đời sống của người dân nông nghiệp, không tạo ra mâu thuẫn khi lao động được rút sang hoạt động phi nông nghiệp. Ngay từ những năm đầu của thập kỷ 60, Hàn Quốc đã xó chính sách khuyến khích phát triển hoạt động này để thu hút lao động nông nhàn trong đó chính sách tập trung vào khuyến khích các hoạt động chế biến nông sản và các tài nguyên thiên nhiên tại địa phương.

      Một số bài học kinh nghiệm

        Nhờ rút ra bài học kinh nghiệm từ chính sách hỗ trợ đưa nhà máy về từng làng ở nông thôn của thập kỷ trước, dự án cụm công nghiệp nông thôn đã giảm được nhiều chi phí. Kinh nghiệm của Hàn Quốc cho thấy, việc bố trí các doanh nghiệp về nông thôn ngoài việc tác động tạo việc làm cho lao động nông thôn nhưng cũng có thể làm tăng giá thành sản xuất của các doanh nghiệp này tăng cao nếu không đi đồng bộ với cải thiện cơ sở hạ tầng và các dịch vụ đi kèm khác và như thế có thể dẫn đến sự phát triển thiếu bền vững của công nghiệp hóa nông thôn.

        Đặc điểm thị trường lao động nông thôn Hà Nội sau khi mở rộng

        Khái quát về khu vực nông thôn Hà Nội khi mở rộng

        Hạ tầng cơ sở của Thành phố Hà Nội bao gồm: hệ thống đường giao thông (đường quốc lộ, đường cao tốc hướng tâm, đường liên tỉnh, mạng lưới đường đô thị và đường tỉnh lộ), hệ thống đường sắt (đường sắt quốc gia và đường sắt đô thị hiện đang được lập quy hoạch và các dự án đầu tư phát triển), hệ thống vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt, hàng không, đường sông gồm cảng sông và các tuyến vận tải, hệ thống bến bãi đỗ xe; hệ thống cấp nước bao gồm các nhà máy nước, mạng đường ống truyền dẫn, đường ống phân phối, dịch vụ; hệ thống thoát nước gồm các hồ điều hoà, các sông, mương phục vụ thoát nước, hệ thống cống thoát nước; hệ thống thu gom và xử lý chất thải gồm các trạm xử lý nước thải, các bãi chôn lấp và xử lý rác thải và hệ thống thu gom và vận chuyển; hệ thống chiếu sáng công cộng; hệ thống bưu điện, thông tin liên lạc; hệ. Hạ tầng cơ sở do Trung ương quản lý bao gồm: Bộ Giao thông Vận tải quản lý đường quốc lộ, đường cao tốc hướng tâm, hệ thống đường sắt quốc gia, vận tải liên tỉnh, hàng không, đường sông; Bộ Công nghiệp và Tổng công ty Điện lực Việt Nam quản lý hệ thống điện; Bộ Bưu chính Viễn thông và Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, các công ty viễn thông quản lý và cung cấp dịch vụ bưu điện và thông tin liên lạc,.

        Thị trường lao động khu vực nông thôn Hà Nội

        Hà Nội là thành phố lớn của cả nước, trước kia lao động thành thị chiếm phần lớn, tập trung nhiều lao động có tri thức, có trình độ chuyên môn cao, ở nông thôn giáo dục, y tế … được đầu tư hơn các vùng nông thôn khác nên chất lượng lao động nông thôn Hà Nội có thể cao hơn. Công nghiệp hóa nông thôn sẽ làm diện tích đất canh tác bị thu hẹp, đặc biệt là trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng sẽ làm số lao động mất việc và thiếu việc làm ngày càng tăng lên, Hà Nội vào thời điểm này đã có 9.600 lao động làm việc tại các doanh nghiệp bị mất việc, ngoài ra còn có hơn 1.000 người thiếu việc làm từ 3 tháng trở lên.

        Đồ thị 1: Dân số và dân số nông thôn Hà Nội cũ
        Đồ thị 1: Dân số và dân số nông thôn Hà Nội cũ

        Thực trạng giải quyết việc làm khu vực nông thôn Hà Nội

          Hà Nội cũ ,sau hai năm triển khai chương trình đào tạo nghề thủ công cho nông dân, thành phố Hà Nội đã đào tạo nghề cho hơn 1 vạn người, trong đó có cả lao động tại các làng nghề truyền thống như Bát Tràng, Vân Hà, Xuân Thu, Kim Lan… Các ngành nghề được đào tạo bao gồm mây tre đan, mộc, gốm sứ, chế biến thực phẩm… Theo thống kê của Sở Công thương, sau khi đào tạo nghề, 2/3 số người đã có việc làm, thu nhập ổn định từ 800 nghìn đến 1 triệu đồng/tháng. Nhiều tiến bộ kỹ thuật mới, các giống ưu thế lai, giống mới (dưa ngọt, dưa hấu, rau, ngô, lúa, bò sữa cao sản, lợn nạc, vịt siêu thịt, vịt siêu trứng, gà thả vườn, tôm càng xanh, cá chép lai .v.v.), nhiều công nghệ mới (công nghệ Invitro cho nhân nhanh những cây trồng quý hiếm, công nghệ cấy phôi bò sữa, công nghệ sản xuất rau sạch, an toàn thực phẩm.v.v.) được đưa vào sản xuất, góp phần quan trọng trong việc cải thiện chất lượng và chủng loại hàng hoá, cũng như góp phần phát triển các vùng sản xuất hàng hoá tập trung của Hà Nội.

          Căn cứ xác định phương hướng, mục tiêu giải quyết việc làm trong thời gian tới

            Vùng Hà Nội cũ sẽ trở thành khu bảo tồn, có tính lịch sử - văn hoá truyền thống, nhưng vẫn được tiếp tục chỉnh trang, xây các trung tâm tài chính, thương mại, đẳng cấp quốc tế, dãn dần dân cư tại các khu nhà thấp tầng và các chung cư cũ ra các đô thị vệ tinh. Phía bắc sẽ phát triển trung tâm đô thị bắc sông Hồng thành trung tâm về giao dịch, thương mại, tài chính, văn hoá - giải trí, gắn vùng cửa ngừ sõn bay Nội Bài với cỏc vệ tinh là đụ thị hàng khụng Nội Bài, Mờ Lĩnh, Sóc Sơn và các trung tâm công nghiệp phía bắc gắn trục Côn Minh - Hạ Long.

            Một số giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội

            • Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp

              Định hướng của nước ta là phải tập trung việc ổn định và phát triển thị trường khu vực Đông Bắc Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Singapore., tiếp cận khu vực Trung Đông và Bắc Phi như LiBi, duy trì và ổn định việc làm của cộng đồng lao động tại các nước Đông Âu. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp tiểu thủ công nghiệp (làng nghề) ở nông thôn, Nhà nước cũng nên có những chính sách ưu đãi về các loại thuế trong thời gian tương đối dài để các hộ và doanh nghiệp có đủ điều kiện tích luỹ và mở rộng sản xuất.