MỤC LỤC
Chính vì vậy công tác tuyên truyền ảnh hởng rất lớn đến quá trình xuất khẩu lao động, nó thể hiện nh là một yếu tố rất cần thiết không thể thiếu đợc trong bất kỳ mọi công tác nói chung và trong công tác xuất khẩu lao động nói riêng. Thời kỳ này, các cơ chế, chính sách thực hiện theo quyết định số 46/CP ngày 11 tháng 2 năm 1980 của Hội đồng chính phủ về việc đa công nhân và cán bộ đi bồi dỡng nâng cao trình độ và làm việc có thời hạn tại các nớc xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết 362 cũng quy định việc tổ chức thực hiện của các Bộ, Ngành có liên quan trong nớc, trong đó: Bộ Lao động có trách nhiệm trong việc đàm phán, ký kết thoả thuận với phía nớc ngoài; tổ chức thực hiện việc tuyển chọn, kiểm tra, quản lý ngời lao động ở nớc ngoài và tiếp nhận ngời lao động về nớc;.
Đánh giá cơ chế quản lý thời kỳ này đối với xuất khẩu lao động ta thấy có những điểm nổi bật sau đây: Thứ nhất, trong thời kỳ này, mục tiêu giải quyết việc làm tuy có đặt ra nhng việc xuất khẩu lao động nhằm mục đích thu ngoại tệ cho đất nớc nhằm trang trải nợ và nhập các loại hàng hoá thiết yếu. Trớc tình hình thị trờng các nớc Đông âu, Liên xô và Trung Đông bị thu hẹp, lao động phải trở về nớc nhiều; trớc tình hình chuyển đổi của cơ chế quản lý mới trong nớc và cơ chế mới trong quan hệ kinh tế đối ngoại, ngày 9 tháng 11 năm 1991 Hội đồng Bộ trởng ban hành Nghị định 370/HĐBT quy. Đây là văn bản có tính chất "đột phá" về cơ chế trong việc xuất khẩu lao động ở nớc ta, chuyển đổi một cách căn bản cơ chế từ tập trung, quan liêu, bao cấp sang thực hiện hạch toán kinh doanh trong xuất khẩu lao động.
* Tìm hiểu thị trờng lao động, hớng dẫn các bộ, ngành, các địa phơng tổ chức đa ngời lao động ra nớc ngoài làm việc; tổ chức việc hợp tác giữa các bộ, ngành, các địa phơng thực hiện nếu nhu cầu thuê lao động của nớc ngoài có quy mô lớn hoặc do yêu cầu kỹ thuật cần thiết. + Thông t số 11/LĐTBXH -TT ngày 3 tháng 8 năm 1992 hớng dẫn việc cấp giấy phép cho các tổ chức kinh tế đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngaòi, trong đó quy định về các đối tợng đợc cấp giấy phép; các loại giấy phép,thủ tục xin giấy phép và việc tổ chức thực hiện. + Thông t số 05/LB- TC- LĐTBXH ngày 7 tháng 3 năm 1992 của liên bộ; tài chính, Lao động - thơng binh và xã hội quy định về tỉ lệ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc theo mức lơng của ngời lao động tuỳ theo từng thị trờng; tỉ lệ nộp phí cho các tổ chức kinh tế; quy định về quyền, nghĩa vụ của tổ chức kinh tế trong việc hu nộp các khoản phải thu cho nhà nớc.
Các cơ quan quản lý Nhà nớc chịu trách nhiệm thực hiện các chức năng nh: định hớng thị trờng, xây dựng,ban hành chính sách, hớng dẫn thực hiện và kiêmtra; các tổ chức kinh tế chịu trách nhiệm thực hiện việc xuất khẩu lao động khi đợc Nhà nớc cho phép, dựa trên các quy định của Nhà nớc và phải tự chịu trách nhiệm về tài chính trong hoạt động kinh doanh- dịch vụ của mình. Tuy nhiên, do trong quá trình chuyển đổi cơ chế của nền kinh tế, t duy làm ăn mới và kinh nghiệm trong việc tiếp cận thị trờng, cơ chế mới còn hạn chế nên nghị định 370 và các văn bản hớng dẫn còn có nhiều tồn tại nh: cha nêu rõ trách nhiệm cụ thể của các Bộ, ngành liên quan;còn có những quy định mang dấu ấn của cơ chế cũ, ví dụ quy định về trích nộp, làm nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc của ngời lao động ; ngoài giấy phép hoạt động, tổ chức kinh tế còn phải xin giấy phép thực hiện hợp đồng (giấy phép con) gây những phiền hà không đáng có cho việc thực hiện của doanh nghiệp. Tơng tự nh Đài Loan với 3 giờ bay từ Việt Nam sang Malaysia là yếu tố thậu lợi trong tổ chức đa lao động và chỉ đạo trong công tác quản lý lao động, nhanh chóng xử lý các phát sinh có liên quan tới lao động của ta làm việc tại.
Thị trờng lao động Malaysia có nhiều lĩnh vực có nhu cầu trình độ tay nghề phù hợp và các chi phí thấp là cơ hôi tốt cho một bộ phận lao động nghèo tại địa bàn nông thôn của ta còn thiếu việc làm đợc làm việc tại Malaysia, góp phần giải quyết việc làm và tạo thu nhập cho ngời lao động, nhất là lao động khu vực nông thôn. Malaysia là một quốc gia đa sắc tộc, đạo hồi là Quốc đạo và ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác tuân thủ pháp luật là tiêu chuẩn đợc xếp u tiên trong tổ chức, quản lý lao động tại Malaysia sẽ là thách thức không nhỏ đối với bộ phận lao động Việt Nam vốn sống trong môi trờng làm việc thủ công, nhỏ lẻ,tự do.
Nam ở nơc ngoài trong việc góp phần ổn định và mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động trong đó có các việc cụ thể giải quyết những vớng mắc phát sinh trong quá trình sử dụng lao động của chủ sử dụng lao động nớc ngoài, giữa nhà nớc với nhà nớc, giữa các công ty môi giới lao động. - Cho phép mở rộng hơn nữa việc tham gia các thành phần kinh tế vào lĩnh vực xuất khẩu lao động, nhất là đối với các Doanh nghiệp đầu t nớc ngoài. Mở rộng việc tham gia của các thành phần kinh tế ngoài kinh tế nhà nớc vào lĩnh vực xuất khẩu lao động có thể tranh thủ đợc những lợi thế trong việc khai thác thị trờng nhng cuãng đặt ra nhiều vấn đề trong việc quản lý lao động, nhất là bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động.
- áp dụng các biện pháp giữ uy tín nguồn gốc lao động bằng cách tăng cờng đào tạo, khắc phục những yếu điểm của lao động Việt Nam đã và đang mắc phải trong thời gian qua nh trình độ ngoại ngữ kém, thể lực yếu, ý thức chấp hành pháp luật yếu. Chất lợng nguồn nhân lực bao gồm những vấn đề cơ bản nh sức khoẻ, kỹ năng nghề nghiệp, khă năng giao tiếp và ý thức kỷ luật lao đôạng của ngời lao động. + Tăng cờng liên kết các cơ sở đào tạo và các Doanh nghiệp xuất khảu lao động để xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, nâng cao chất lợng đào tạo.
Năng lực của doanh nghiệp xuất khẩu lao động có vai trò quyết định đến việc nâng cao hiệu quả, mở rộng thị trờng trong đó có năng lực về tài chính, về cán bộ làm công tác xuất khẩu lao động và kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất khẩu lao động. Tăng cờng năng lực cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động là trách nhiệm của các doanh nghiệp, cơ quan chủ quản của các doanh nghiệp và của Nhà nớc. Đối với các doanh nghiệp, phải chủ động và có kế hoạch không những nâng cao năng lực để đáp ứng yêu cầu ngày càng phức tạp và rộng lớn của lĩnh vực xuất khẩu lao động, không trông chờ vào nhà nớc và cơ quan chủ quản.
Để thực hiện giải pháp này, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội cần đa chơng trình giảng dạy về xuất khẩu lao động vào chơng trình của Trờng Cao đẳng Lao động - Xã hội, yêu cầu các doanh nghiệp cử cán bộ tham gia việc đào tạo và đào tạo lại những vấn đề mới về quản lý lao động, về thị trờng lao động và những vấn đề liên quan thì mới có thể nâng cao trình độ cho cán bộ làm công tác xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp. Cần phải gắn tinh thần trách nhiệm của xuất khẩu lao động với tinh thần trách nhiệm của toàn dân, của toàn huyện nói riêng và của toàn xã hội nói chung. Nêu cao tình thần tự chủ, sáng tạo trong công tác xuất khẩu lao động, biểu dơng khuyến khích những cán bộ làm tốt công tác xuất khẩu lao động, để cho các cán bộ cha làm tốt loi theo học hỏi.