MỤC LỤC
Điều này cho thấy tình hình chi trả bằng tiền mặt của xí nghiệp đã khả quan lên rất nhiều vì nếu cứ để ở tình trạng 7% nh đầu năm thì có thể xí nghiệp sẽ bị khó khăn trong vấn đề chi trả bằng tiền mặt. Tuy nhiên thì cả 2 số trên đều là số tơng đối lớn, mặc dù biết rằng trong nền kinh tế thị trờng việc khách hàng trả chậm là tất yếu xảy ra đối với xí nghiệp. Những nếu xí nghiệp có biện pháp thu hồi các khoản phải thu đến hạn nhanh chóng thì chắc rằng vòng quay của vốn lớn hơn, nhanh hơn và sẽ có lợi nhuận nhiều hơn nữa.
Chẳng hạn đối với xí nghiepẹ thì khoản mục NVL tồn kho phải bảo đảm đủ cho quá trình sản xuất đợc liên tục, không thiếu và không thà dẫn đến việc ứ đọng vốn.
Cho nên, để nó có thể chuyển đổi thành tiền mặt để xí nghiệp có thể sử dụng chi trả trong quá trình sản xuất kinh doanh hay không, diều đó hoàn toàn phụ thuộc vào giá cả, chất lợng và chiến lợc tiếp thị của xí nghiệp. Nói tóm lại, tốc độ tăng hàng tòn kho là cha đợc hợp lý lắm, nên chăng xí nghiệp chỉ dừng lại ở mức dự trữ nguyên liệu, vật liệu hợp lý vì trong nền kinh tế thị trờng hiện nay việc mua NVL không còn là quá khó khăn đối với xí nghiệp. Nh vậy, qua phân tích trên cho thấy các loại TSLĐ và ĐTNH đều có mức biến động tơng đối, trong đó là khoản pghải thu giảm cả về tỷ trọng lẫn só tơng đối, tạo điều kiện thuận lợi cho khả năng thanh toán của xí nghiệp.
Chính vì vậy, phân tích cơ cấu nguồn vốn của xí nghiệp sẽ đánh giá đợc cỏc mối quan hệ kinh tế, đồng thời thấy rừ đợc việc huy động vốn hỡnh thành quỹ tiền tệ để tài trợ cho số tài sản có cảa xí nghiệp nh thế nào.
Sự biến độnh tình hình tài chính của xí nghiệp 1 là do sự biến động về tài sản, mặt khác còn do sự biến đổi các nguồn vốn dùng đẻ tài trợ cho tài sản. Còn phân tích nguồn vốn thì đó là tỷ suất tự tài trợ (tỷ trọng nguồn vốn CSH chiếm trong tổng nguồn vốn) thờng lớn hơn hoặc bằng 50% thì coi nh tình hình tài chính của doanh nghiệp có khả năng độc lập. Điều này cho thấy nguồn vốn CSH còn nhỏ, cha đủ để bù đắp cho các khoản phải tài trợ cho tài sản cho nên phải đi chiếm dụng vốn của các đơn vịkhác.
Vì là một doanh nghiệp Nhà nớc cho nên nguồn vốn mà ngân sách cấp phát cho xí nghiepẹ còn thấp cho nên với nguồn vốn này không thể đáp ứng nhu cầu sản xuất với quy moo lớn nh các xí nghiệp khác.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, khi phân tích cơ cấu tài sản, điều mà ngời ta thờng quan tâm đến trớc tiên đó là tỷ siất đầu t. Trong đó, tỷ trọng nguồn vốn kinh doanh là chủ yếu, điều này sẽ rất có lợi cho sản xuất trong công việc sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên thì lãi cha phân phối của xí nghiệp bị giảm đi còn một nửa, đây là điều không tốt đối với xí nghiệp.
Cũng từ bảng 7, ta thấy nợ phải trả của xí nghiệp cuối năm so với đầu năm tăng lên về số tuyệt đối nhng lại giảm đi về số tơng đối.
Nhìn trên bảng 9 ta thấy vay ngắn hạn có xu hớng giảm xuống cả về số tuyệt đối lẫn tơng đối, cũng nh nợ ngắn hạn cũng giảm đi, điều đó cho thấy xí nghiệp đã chủ động hoàn trả những khoản vay nợ nhằm làm giảm bớt chi phí về lãi suất. Điều đú đợc thể hiện rừ qua tỷ suất tự tài trợ 40,72% (tỷ trọng nguồn vốn CSH chiếm trong tổng nguồn vốn của xí nghiệp), trong đó tỷ trọng nguồn vốn kinh doanh chiếm là 75,53% và tỷ suất nợ 59,28% (Tỷ trọng nợ phải trả chiếm trong tổng nguồn vốn của xí nghiệp), trong đó không có bất kỳ một khoản nợ quá hạn nào. Để có thể kết luận xác đáng và tổng quan hơn về tình hình tài chính của xí nghiệp, chúng ta cần xem xét thêm về tốc độ tăng doanh thu của xí nghiệp thông qua bảng CĐKT và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Nói tóm lại, qua phân tích mối quan giữa các khoản mục trong bảng CĐKT, tình hình biến động cơ cấu tài sản cũng nh cơ cấu nguồn vốn, cho thấy tình hình phân bổ vốn, nguồn vốn và các mối quan hệ giữa vốn và nguồn vốn thể hiện trên bảng CĐKT của xí nghiệp đến cuối năm2002 là tơng đối ổn định và hợp lý, biểu hiện dự tăng lên về quy mô vốn sản xuất của xí nghiệp là 9,96%.
Sự giảm xuống này có thể d- ợc lý giải là do doanh thu giảm xuống mà doanh thu giảm xuống là do các khoản phải thu tăng lên và hàng tồn kho cũng tăng lên, nó sẽ làm ảnh hởng tới vấn đề sinh lợi của xí nghiệp nói chung và của TSCĐ nói riêng. Hệ số đảm nhiệm vốn cố định cho ta biết để tạo ra một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn cố định. Nguồn vốn lu động của XN đợc sử dụng để đảm bảo cho TSLĐ nh NVL, CCDC, hàng hoá, thành phẩm.., là yếu tố quyết định đến việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của XN.
Do vậy, việc nâng cao hiệu quả dụng vốn lu động là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của XN.
Tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của xí nghiệp luôn là một vấn đề đợc quan tâm nhất bởi những nhà cung cấp về t liệu sản xuất cũng nh về vốn..khi XN muốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì đồng thời có nghĩa là các mối quan hệ kinh tế của xí nghiệp với các đối tác bên ngoài cũng phải đợc mở rộng ra. Chính vì vậy tình hình và khả năng thanh toán của XN phải đợc XN chú trọng giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh theo một chiều hớng tốt, tạo lòng tin cho các bên tham gia vào việc cung cấp nguồn vốn cho XN. Tuy nhiên thì tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng tài sản vẫn còn khá lớn, do đó phải có biện pháp tốt hơn để thu hồi vốn, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn quá nhiều sẽ dẫn đến việc giảm doanh thu và giảm lợi nhuận.
Tuy nhiên thì vốn bị chiếm dụng nhỏ hơn vốn đi chiếm dụng vẫn còn có khả quan hơn bởi vì XN có thể tạo đợc lợi nhuận trên vốn chiếm dụng còn vốn bị chiếm dụng là vốn không có khả năng sinh lời.
Đối với tỷ suất thanh toán ngắn hạn (hiện hành ) : Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn (phải thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh) của XN. Vì thế, XN phải có biện pháp thu hồi các khoản phải thu sao cho thật nhanh và cố gắng đa sản phẩm của mình ra thị trờng nhằm tăng lợng tiền dự trữ đáp ứng khả năng thanh toán nhanh của XN. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài sản (TSCĐ và TSLĐ), việc bảo đảm đầy đủ nhu cầu về tài sản là một vấn đề cốt yếu để bảo đảm cho quá trình kinh doanh đợc tiến hành liên tục và có hiệu qủa.
Để đảm bảo có đủ số tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải tập trung các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động, hỡnh thành nguồn vốn.
Ta thấy tỷ suất nợ đầu năm lớn hơn cuối năm cho thấy đây có thể là một xu hớng tốt cho XN, tuy nhiên ta hãy nhìn vào sự phân tích chi tiết hơn nữa nh sau : Tỷ suất nợ còn hơi cao do đó nó cho ta thấy một điều là XN hiện nay đang tự ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay hay nói cách khác : tính độc lập của XN là kém. Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh dới góc độ sử dụng TSCĐ và TSLĐ, khi phân tích cần xem xét hiệu quả sử dụng vốn dới góc độ sinh lợi. Đây là một trong những nội dung phân tích đợc các nhà đầu t, các nhà tín dụng quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họ cả về hiện tại và tơng lai.
Vì vậy những phân tích ở trên chỉ có ý nghĩa tơng đối, tuỳ mục đích và phạm vi nghiên cứu, tùy đối tợng sử dụng thông tin mà có thể giảm lợc bớt hoặc phân tích sâu thêm bằng việc đa vào những chỉ tiêu tỷ suất sát hơn có liên quan.
Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lời của vốn trong quá trình SXKD..59. Phân tích nhân tố ảnh hởng tới khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu:..61. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Dợc phÈm TWII..65.