MỤC LỤC
Chính sách kinh tế trực tiếp giải quyết vốn để đầu t ví dụ nh các quy định về hạn chế sở hữu tài sản hay chuyển giao lợi nhuận, các chính sách của nớc chủ nhà khác, các chính sách thơng mại có ảnh hởng tới FDI. Ngoài ra cùng với những chính sách rất quan trọng và tác động mạnh đến việc quy định về quyền sở hữu nớc ngoài, thuế, chuyển giao lợi nhuận và các yêu cầu hoạt động cũng nh các khuyến khích cho các dự án đầu t nớc ngoài, các quy.
- Mối quan hệ với các doanh nghiệp và cơ sở địa phơng: Mức độ thiêt lập các mối quan hệ với các cơ sở trong nớc, liên kết kinh tế, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nớc chủ nhà. Các yếu tố trên cần đợc phân tích, tổng hợp cả về định tính và định lợng trong mối tơng quan với các yếu tố khác tác động đến sự tăng trởng và phát triển của nớc nhận đầu t.
Trong thời gian lâu dài FDI lại làm tăng sự thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế của các nớc đang phát triển vì lợng ngoại tệ chuyển về nớc dới dạng lợi nhuận, lãi suất, giá công nghệ nhập khẩu và chi phí quản lý lớn hơn số tiền mà họ chuyển vào trong thời gian đầu dới hình thức vốn đầu t. Trong thực tế nhiều xí nghiệp nớc ngoài, đặc biệt là các công ty đa quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn họ can thiệp vào đờng lối phát triển của nớc sở tại dới nhiều hình thức nh hối lộ quan chức hoặc thậm chí lật đổ Chính phủ, nh trờng hợp.
Mặt khác cho đến nay, trong số các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam thì sự có mặt của các nhà đầu t thuộc các tập đoàn lớn cha nhiều (mới có khoảng 80/500 tập đoàn kinh tế lớn của thế giới có dự án đầu t tại Việt Nam), còn lại chủ yếu là các công ty vừa và nhỏ và không ít các nhà môi giới đầu t. Nhờ vậy, cho đến nay, các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài thuộc các lĩnh vự nêu trên (thăm dò và khai thác dầu khí, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm điện và điện tử, sản xuất thép, sản xuất hàng dệt may ) vẫn giữ vai trò… quan trọng đóng góp cho tăng trởng kinh tế, xuất khẩu và tạo nhiều việc làm và nguồn thu nhập ổn định cho hàng triệu lao động trực tiếp. Tiếp theo là Đà Nẵng (113 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD ); Quảng Nam (15 dự án với tổng vốn đăng ký 1,1 tỷt USD) đã có nhiều tiến bộ trong thu hút vốn FDI, nhất là xây dựng các khu du lịch, trung tâm nghỉ dỡng, vui chơi tiêu chuẩn quốc tế, bớc đầu đã góp phần giảm tình trạng “ cháy” buồng, phòng cho khách du lịch, nhng nhìn chung vẫn còn dới mức nhu cầu và tiềm năng của vùng. Tây Nguyên cũng tình trạng thu hút vốn FDI còn khiêm tốn nh vùng Đông Bắc và Tây Bắc. án với tổng vốn đăng ký 318,4 triệu USD) đứng đầu các tỉnh khu vực Tây Nguyên nhng chỉ chiếm tỷ trọng 1% về số dự án.
Sau hơn hai mơi năm thực hiện Luật đầu t nớc ngoài, nhiều dự án đợc cấp giấy phép đã hoàn thành giai đoạn xây dựng, đi vào hoạt động, có sản phẩm tiêu thụ tại Việt Nam và xuất khẩu đến nhiều nớc trên thế giới, đóng góp đáng kể vào sự tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội của nớc ta. Đến nay, ngoài xí nghiệp liên doanh dầu khí VietsoPetro đã sản xuất đợc hơn 60 triệu tấn dầu thô và hiện đang tiếp tục kinh doanh có hiệu quả, chúng ta đã cấp 33 giấy phép hoạt động cho các tập đoàn dầu khí lớn thuộc Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu úc và Châu á vào thăm dò, khai thác tại thềm lục địa Việt Nam theo hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm. Lĩnh vực công nghiệp ô tô và xe máy : Đây cũng là một trong những lĩnh vực thu hút đợc các nhà đầu t thuộc các hãng lớn mà sản phẩm của họ đã trở thành nổi tiếng và có lợi thế cạnh tranh so với những sản phẩm cùng loại trên thế giới nh TOYOTA, FORD, HONDA, SUZUKI..Đến năm 2000 đã có 14 dự án sản xuất ô tô và 4 dự án sản xuất xe máy đợc cấp giấy phép.
Các dự án ô tô và xe máy đã đợc cấp giấy phép đầu t có tác động dây chuyền đối với các dự án sản xuất linh kiện, phụ tùng; do vậy đã kéo theo hàng chục nhà đầu t vốn là bạn hàng của họ vào Việt Nam; đồng thời đã mở rộng quan hệ hợp tác chế tạo với các doanh nghiệp cơ khí, sản xuất săm lốp, ghế đệm..của Việt Nam, giải quyết những khó khăn trớc mắt cho các doanh nghiệp này và góp phần phát triển chúng về lâu dài.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo ra nhiều ngành công nghiệp mới và tăng c- ờng năng lực của ngành công nghiệp nh: dầu khí, công nghệ thông tin, hoá chất, ô tô,xe máy, thép, diện tử và điện tử gia dụng, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, da giày, dệt may Hiện nay Fdi đóng góp 100% sản l… ợng của một số sản l- ợng công nghiệp (dầu khí, thiết bị máy tính, máy giặt, điều hoà ), 60% cán thép,. Ngoài ra, FDI còn tạo ra công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho khoảng 75 nghìn ngời lao động trực tiếp tham gia cho các nhà mày, các khu chế xuất , đồng thời còn giúp hàng vạn hộ nông dân tham… gia lao động tạo nguồn nguyên liệu thờng xuyên cho các dự án hoặc theo mùa vụ (trồng mía đờng, khoai, mì ), đóng góp quan trọng công tác xoá đói, giảm nghèo.… Tính trung bình, FDI vào nông nghiệp nói chung tạo ra tỷ lệ việc làm trực tiếp so với tỷ lệ việc làm trực tiếp rất cao 33,5/1. Hai khu vực này luôn có tốc độ tăng trởng nhanh hơn khu vực nông nghiệp, chỉ trừ năm 1998, nhịp tăng của dịch vụ trong tổng sản phẩm xã hội giảm xuống còn 5,08% và năm 1999 còn 2,25%, thấp hơn so với khu vực nông nghiệp mà nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp là do sự giảm sút luồng FDI đã ảnh hởng đến vốn đầu t, gián tiếp đến công ăn việc làm, thu nhập và nh vậy làm giảm sức mua trong nớc.
Một số ngành đã tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến, tiếp cận với trình độ hiện đại của thế giới nh ngành bu chính viễn thông, thăm dò và khai thác dầu khí..Hầu hết các trang thiết bị đợc đa vào các xí nghiệp FDI tơng đối đồng bộ và là các thiết bị có trình độ cơ khí hóa trung bình, cao hơn các trang thiết bị cùng loại đã có trong nớc và thuộc loại phổ cập ở các nớc trong khu vực. Một vấn đề có ý nghĩa nữa là nếu nh trớc đây, các doanh nghiệp Việt Nam chỉ biết sản xuất kinh doanh thụ động, theo sự chỉ định kế hoạch của cấp trên, không cần đầu t, cải tiến, không cần tìm hiểu thị trờng, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, sản phẩm sản xuất ra không bị cạnh tranh..thì sự xuất hiện của các doanh nghiệp có vốn FDI đã thực sự trở thành nhân tố tác động mạnh làm thay đổi căn bản phơng thức sản xuất- kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam theo hớng tích cực và ngày càng thích nghi với nền kinh tế thị trờng.
Cần phải hiểu rằng, FDI không thể là phơng thuốc thần kỳ có thể giúp giải quyết hết tất cả các vấn đề còn tồn tại của một nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi nh Việt Nam, và thậm chí nó còn gây ra nhiều tác động tiêu cực đang. Nó hoàn toàn phụ thuộc vào nớc ngoài và vì vậy, để thục vụ nhu cầu của nớc ngoài nó còn phải nhập khẩu nguyên vật liệu, phải mợn tiền để xây dựng nhà máy bằng cách bán khoáng sản và vay mợn để có ngoại tệ, Ngoài ra để phục vụ dòng vốn FDI, chúng ta còn phải xây dựng cơ sở hạ tầng, do vậy, xuất đầu t cho một đơn vị sản phẩm rất cao. Do đó, những lĩnh vực, ngành, dự án có tỷ suất lợi nhuận cao là điều đợc các nhà đâu t quan tâm; còn những dự án, lĩnh vực mặc dù rất cần thiết cho dân sinh nhng không mang lại lợi nhuận thoả đáng thì không thu hút đợc đầu t nớc ngoài.
Trong một số trờng hợp, các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài đã lợi dụng sơ hở của pháp luật Việt Nam cũng nh sự yếu kém trong kiểm tra, giám sát tại các của khẩu nên đã nhập vào Việt Nam một số máy móc thiết bị có công nghệ lạc hậu, thậm chí là phế thải của các nớc khác. Việc trình bầy những tác động tiêu cực của FDI trên đây không có nghĩa là phủ nhận những lợi thế cơ bản của nó mà chỉ để nói lên rằng chúng ta cần có những giảI pháp hữu hiệu hơn để phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của FDI.