Hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thép Việt - Nga VINAFCO

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Đối tượng kế toán CPSX và đối tượng tính giá thành sản phẩm 1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất

Phạm vi tập hợp này thường dựa vào tính chất quy trình công nghệ, loại hình sản xuất, đặc điểm sản phẩm,…mà có thể là tập hợp theo phân xưởng sản xuất, theo đơn đặt hàng, theo quy trình công nghệ, theo sản phẩm. Do sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán chi phí sản xuất - tức đối tượng hạch toán chi phí sản xuất – và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị - tức đối tượng tính giá thành nên phân biệt được hai đối tượng này.

Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành sản phẩm

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau và chi phí không hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải hạch toán chung cho cả quá trình sản xuất. Là phương pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất, quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như các doanh nghiệp sản xuất hoá chất, kim loại, dệt kim, đóng giầy, may mặc,…trên thực tế, kế toán có thể kết hợp phương pháp trực tiếp với phương pháp tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ….

KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP KẾ KHAI THƯỜNG XUYÊN

Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sở hữu sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ nhất định với tiền lương phát sinh của công nhân sản xuất. Nếu chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng tính giá mà không hạch toán trực tiếp được (lương trả theo thời gian, tiền lương phụ,…) thì có thể tập hợp chung sau đó chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ cho các đối tượng chi phí có liên quan.

Sơ đồ 02: Hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Sơ đồ 02: Hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Kế toán chi phí sản xuất chung

- Phân bổ chi phí SXC theo số giờ máy chạy - Phân bổ chi phí SXC theo chi phí trực tiếp. Để theo dừi và phản ỏnh cỏc khoản chi phớ sản xuất chung, kế toỏn sử dụng tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”.

Tổng hợp CPSX, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 1. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

Theo phương pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu và nhân công trực tiếp) mà không tính đến các chi phí khác. • Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí kế hoạch hay chi phí định mức Căn cứ vào mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bước, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.

Sơ đồ 05: Hạch toán tổng hợp CPSX theo phương pháp KKTX 1.3.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sơ đồ 05: Hạch toán tổng hợp CPSX theo phương pháp KKTX 1.3.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ

Tài khoản sử dụng

Phương pháp này chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp xây dựng được kế hoạch sát thực tế. Bên Có: Kết chuyển chi phí SPDD đầu kỳ Dư Nợ: Giá trị SPDD cuối kỳ.

TỔ CHỨC VẬN DỤNG SỔ SÁCH KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

    Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Nhật ký – Sổ cái. Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ đã được kiểm tra, ghi nghiệp vụ phát sinh vào Sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên Sổ nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.

    Sơ đồ 07: Trình tự ghi sổ kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm theo  hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái
    Sơ đồ 07: Trình tự ghi sổ kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái

    ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY

    Quá trình hình thành và phát triển cuả Công ty TNHH Thép Việt – Nga VINAFCO

    Sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà sản xuất thép do tình trạng cung lớn hơn cầu, năng lực sản xuất trên cả nước đạt khoảng 4.500.000 tấn/năm (Đây là số liệu ở thời điểm hiện tại và còn lớn hơn trong những năm tới do có các dự án sản xuất thép mới ra đời đã được chính phủ cho phép) trong khi nhu cầu thực tế khoảng 3.000.000 tấn/ năm. Bên cạnh đó, công ty cũng dần mở rộng thị trường tiêu thụ: đàm phán và thiết lập hợp đồng với một số nhà phân phối lớn có kinh nghiệm và bề dầy lịch sử về buôn bán thép ở Hà Nội và các tỉnh thành ở khu vực miền Bắc và miền Trung: Công ty 319 – Bộ Quốc phòng, Công ty TNHH Minh Phương, Công ty VINACONEX, Công ty Cổ phần phát triển kỹ thuật xây dựng, Công ty Cổ phần Lộc Ninh, Công ty TNHH Hà Minh, Công ty Cổ phần vật tư Kim khí, Cty TNHH Thương mại và xây dựng Huệ Vân, Cty Hoá chất 13, Cty TNHH Vật tư và kết cấu thép….

    Sơ đồ 11  :     Sơ đồ quy trình công nghệ cán thép.
    Sơ đồ 11 : Sơ đồ quy trình công nghệ cán thép.

    Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thép Việt – Nga VINAFCO

    Có thể đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty bằng cách xem xét sự biến động của nguồn vốn, vốn chủ sở hữu; tiếp đến là so sánh một số chỉ tiêu phản ánh mức độ độc lập, khả năng độc lập về mặt tài chính; chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán và hiệu quả kinh doanh. Với kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh nền tảng đã có từ trước, trong quá trình củng cố và phát triển thương hiệu sản phẩm của mình, công ty hoàn toàn có thể khắc phục được những mặt còn tồn tại, phát huy hiệu quả lợi thế, thế mạnh của mình, từng bước ổn định tình hình tài chính, tăng cao hiệu quả kinh doanh, ngày càng tăng trưởng và phát triển.

    Bảng 01  :    Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Thép Việt – Nga  VINAFCO trong các năm 2005, 2006, 2007
    Bảng 01 : Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Thép Việt – Nga VINAFCO trong các năm 2005, 2006, 2007

    KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH THÉP VIỆT – NGA VINAFCO

    Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

    Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm của Công ty, vì thế việc hạch toán đúng, đủ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất sản phẩm và đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm. Do nguyên vật liệu có giá trị lớn nên trước khi mua, Công ty phải tính toán kỹ càng lượng nguyên vật liệu cần dùng, lượng nguyên vật liệu dự trữ cho hợp lý, tránh để dư thừa quá nhiều gây ứ đọng vốn, ảnh hưởng không tốt đến quá trình sản xuất kinh doanh.

    Trích) BẢNG KÊ TÍNH GIÁ VẬT TƯ

    CÔNG TY TNHH THÉP VIỆT – NGA VINAFCO Cụm Công nghiệp Quất Động, Thường Tín, Hà Tây.

    SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

    Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất ở Công ty gồm tiền lương, các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất (BHXH, BHYT, KPCĐ) và được tập hợp vào TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp. Trước hết, bộ phận lao động tiền lương của phòng kế toán căn cứ vào định mức chi phí về nhân công, đơn giá đã được duyệt trong kế hoạch tài chính đầu năm và giao xuống cho phân xưởng.

    PHIẾU TIỀN LƯƠNG KHOÁN SẢN PHẨM

    Tổng tiền thanh toán (1)+(2): 1.736.640 đồng

      Kế toán căn cứ vào Bảng chấm công (đã được xưởng trưởng, tổ trưởng của các tổ bình bầu nhân hệ số với những người làm tốt tính ra công), đánh giá tiền lương cho 1 công và số công của từng người để tính ra số tiền lương phải trả cho từng người trong một tháng. Trong khoản mục này bao gồm nhiều chi phí không có tính xác định cụ thể hay nói cách khác không thể hiện kết quả cụ thể sau khi đã chi, nên đây là một khoản mục chi phí rất khó quản lý cũng dễ bị thất thoát.

      BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 12/2007
      BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 12/2007

      SỔ CÁI

      Đối tượng tính giá thành

      Do quy trình sản xuất sản phẩm Công ty là quy trình sản xuất liên tục, khép kín, khi đưa nguyên vật liệu vào có thể cho ra ngay sản phẩm hoàn thành. Việc xác định đối tượng tính giá thành như trên là phù hợp với kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty, đáp ứng được yêu cầu công tác quản lý nói chung và công tác tính giá thành nói riêng.

      Phương pháp tính giá thành sản phẩm

      Các chi phí sản xuất sản phẩm phát sinh trong tháng được tập hợp vào các TK 621, 622, 627 chi tiết theo từng phân xưởng, và được kết chuyển sang TK 154 vào cuối tháng để phục vụ cho việc tính giá thành. Do không có sản phẩm dở dang nên giá thành sản phẩm hoàn thành trong tháng ở chính bằng chi phí sản xuất sản phẩm phát sinh trong tháng đó.

      VIỆT – NGA VINAFCO

      ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG

        Xét cụ thể về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty: hiện nay Công ty đang áp dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất từng tháng theo bộ phận phát sinh chi phí là hai phân xưởng sản xuất: xưởng lớn và xưởng nhỏ, phương pháp tính giá thành theo sản phẩm hoàn thành ở từng phân xưởng. Qua quá trình học tập, nghiên cứu lý luận, cũng như tìm hiểu thực tế về Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thép Việt – Nga VINAFCO, nhìn chung công tác kế toán tại Công ty tương đối tốt, đầy đủ, từ khâu hạch toán ban đầu cho đến khâu in ra các sổ sách, báo cáo đều tuân thủ theo chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với đặc điểm, điều kiện của Công ty.

        SỔ CÁI TÀI KHOẢN

        HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THÉP VIỆT – NGA VINAFCO

          Chiến lược của Công ty là từng bước chiếm lĩnh thị trường bằng cách: nghiên cứu và vận dụng chính sách bán hàng phù hợp với từng thời điểm để đưa ra chính sách giá cả cạnh tranh, chính sách khuyến mại hợp lý nhất và các chính sách hỗ trợ khách hàng khác…với phương châm giữ vững: “Truyền thống chất lượng và hợp tác hữu nghị”. Dưới góc độ là một sinh viên thực tập tốt nghiệp tại Công ty, trên cơ sở những kiến thức đã được học ở trường kết hợp với quá trình tìm hiểu thực tế, em xin mạnh dạn đề xuất mốt số ý kiến với hy vọng trong một chừng mực nào đó góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.