Đặc trưng cơ chế tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ trong các trường Đại học ở Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu

Nhìn chung, các công trình trên chủ yếu mới phân tích cơ chế tài chính cho KH&CN nói chung. Ngay cả các công trình nghiên cứu về cơ chế tài chính cho KH&CN trong cỏc trờng đại học cũng cha làm rừ đợc đặc điểm, nội dung của cơ chế tài chính cho KH&CN trong các trờng đại học trên phơng diện huy. Điều này dẫn đến thiếu những luận cứ khoa học cho việc đổi mới cơ chế tài chính nhằm đẩy mạnh hoạt động KH&CN trong các trờng đại học ở nớc ta.

Phơng pháp nghiên cứu

Để cho việc so sánh chuỗi số liệu thời gian có ý nghĩa, tác giả đã chuyển tất cả các biến danh nghĩa (tính bằng tiền theo giá hiện hành) thành các biến thực tế (tính theo giá của năm cơ sở) trên cơ sở chiết khấu theo chỉ số điều chỉnh GDP1. Để phân tích thực trạng chính sách tài chính đối với hoạt động KH&CN trong các trờng đại học công lập từ khi đổi mới đến nay, luận án sẽ thu thập thông tin và sử dụng số liệu từ các cuộc điều tra khảo sát, các tài liệu thống kê Việt Nam, số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ,.

Tài liệu tiếng Việt

Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng (2000), Liên kết giữa nghiên cứu và triển khai với đào tạo sau đại học ở Việt Nam. Bộ Khoa học và Công nghệ (2004), Khoa học và công nghệ thế giới - Xu thế và chính sách những năm đầu thế kỷ XXI. Mai Ngọc Cờng (2004), Điều tra thực trạng và kiến nghị giải pháp đổi mới đầu t tài chính đối với các trờng đại học Việt Nam phù hợp với cơ chế thị trờng.

Mai Ngọc Cờng (2005), Hoàn thiện cơ chế, chính sách tài chính đối với hoạt động KH&CN trong các trờng đại học Việt Nam. Mai Ngọc Cờng (2005), Lịch sử các học thuyết kinh tế, Cấu trúc hệ thống, bổ sung phân tích và nhận định mới, NXB Lý luận, Hà Nội. David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (1995), Kinh tế học, NXB Giáo dục - Trờng ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

Phan Xuân Dũng - Hồ Thị Mỹ Duệ (2006), Đổi mới quản lý và hoạt động các tổ chức khoa học công nghệ theo cơ chế doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Phan Xuân Dũng (chủ biên) - Hồ Thị Mỹ Duệ (2006), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đánh giá nhiệm vụ khoa học và công nghệ ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Vũ Thị Hiền (2005), Đổi mới vai trò quản lý Nhà nớc đối với hoạt động khoa học công nghệ ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế,. Nguyễn Văn Phúc (2005), Cơ chế gắn hoạt động nghiên cứu khoa học của các trờng đại học với thực tiễn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Lê Du Phong (2004), Nghiên cứu kinh nghiệm của Hungary về phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, vận dụng vào Việt Nam, Nhiệm vụ Hợp tác quốc tế về KH &CN theo Nghị định th năm 2004.

Nguyễn Danh Sơn (2000), Nghiên cứu hình thành và cơ chế hoạt động của hệ thống các quỹ hỗ trợ tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ. Sở Kế hoạch khai thác Liên hiệp quốc (2000), Tùng th nghiên cứu quản lý giáo dục đại học, cao đẳng Trung Quốc. Nguyễn Thị Tơ (2001), Hoàn thiện chính sách và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động lao động sản xuất trong các trờng daaij học Việt Nam, Luận án tiến sỹ.

Phô lôc

Kinh nghiệm của một số nớc về cơ chế tài chính cho khoa học và công nghệ trong các trờng đại học

    Trong cộng đồng khoa học Mỹ, gồm các trờng đại học, các cơ quan nghiên cứu Liên bang các các phòng thí nghiệm nhà nớc, các cơ quan phi lợi nhuận, các tổ chức nghề nghiệp và t vấn (ví dụ, Viện Hàn lâm quốc gia), doanh nghiệp- và với cộng đồng quốc tế, đang diễn ra một sự hợp tác chặt chẽ trong việc định hình phơng hớng phát triển khoa học. Khả năng tạo ra những nhà khoa học đợc đào tạo, những nhà nghiên cứu có học vị trên tiến sĩ và những nghiên cứu sinh làm việc trong lĩnh vực nghiên cứu sẽ duy trì. Duy trì một lực lợng lao động KH&CN có kỹ năng cao sẽ hỗ trợ cho nghiên cứu và góp phần vào việc biến những khám phá khoa học thành các ứng dụng thực tiễn, các lợi ích xã hội và các chính sách thích hợp.

    Lực lợng lao động kế nhiệm trong KH&CN phải hiểu biết thêm những lĩnh vực bao gồm rất nhiều nội dung vợt ra ngoài những việc làm KH&CN truyền thống, ví dụ nh về luật patăng, giảng dạy, báo chí, doanh nghiệp, chính sách và ngoại giao. Các trờng học, các giáo viên cũng nh việc cải tiến các chơng trình đào tạo giáo viên góp phần bảo đảm rằng các học sinh phát triển nhận thức sâu sắc về khoa học. Những sự can thiệp sớm để nuôi dỡng sự quan tâm về toán học và khoa học có thể nâng cao sự quan tâm của học sinh để theo học trờng đại học hoặc gia nhập vào lực lợng lao động KH&CN.

    Đạo luật "Không bỏ rơi một đứa trẻ nào" năm 2001 của Tổng thống đã giải quyết vấn đề này bằng cách biện pháp nh cử các giáo viên có kiến thức và kinh nghiệm vào các lớp học, đánh giá sự tiến bộ của học sinh trong những khoảng thời gian đều đặn và đánh giá một cách linh hoạt và. Để phát triển một thế hệ công dân mới, gồm những ngời có kiến thức về toán và khoa học, Chính quyền đã phát động một Sáng kiến Khoa học và Toán học lớn trong giai. Sáng kiến này tập trung vào 3 mục tiêu lớn là: Làm cho công chúng nhận thức đợc nhu cầu về giáo dục khoa học và toán học tốt hơn đối với tất cả trẻ em; Đề xớng một chiến dịch để tuyển dụng, chuẩn bị, đào tạo và duy trì các giáo viên có kiến thức giỏi về toán học và khoa học; Phát triển một nền tảng nghiên cứu.

    Nhận thức cộng đồng về vai trò khoa học với các vấn đề của thời đại ngày nay cần thiết để duy trì sự quan tâm của thế hệ trẻ trong việc chuẩn bị sự nghiệp ở lĩnh vực KH&CN, hoặc đơn giản là tham gia với vai trò là những công dân tốt trong các quyết định có ảnh hởng tới cuộc sống của họ. Để thu hút và giữ đợc nhân tài, nớc Mỹ khuyến khích các trờng đại học và cao đẳng thởng cho các cán bộ giảng dạy vì các hoạt động giáo dục cũng nh đối với nghiên cứu và để tuyển dụng và hỗ trợ cho các cán bộ giảng dạy khác để cố vấn và khuyến khích một nhóm sinh viên khác. Hội đồng cũng giải quyết các hoạt động hoạch định kế hoạch về nhu cầu lực lợng lao động KH&CN tơng lai, bao gồm mức tăng dự kiến trong các lĩnh vực đặc trng (ví dụ, công nghệ nano).

    Các cơ quan Liên bang kết hợp với ngành giáo dục để cải thiện các chơng trình KH&CN và phát triển lực lợng lao động KH&CN cũng nh những nhà giáo dục kế tiếp. Chơng trình phát triển sự nghiệp cung cấp lơng và hỗ trợ nghiên cứu cho những nhà nghiên cứu đang tiến hành những công trình nghiên cứu hoặc đang trong một khoá đào tạo thuộc chuyên môn trong khi đang làm việc với những nhà cố vấn kinh nghiệm. Những phần thởng phát triển sự nghiệp góp phần thu hút những nhà nghiên cứu tài năng nhất, những ngời rất quan trọng đối với việc duy trì và tạo nên năng lực và sự sống còn của sự nghiệp nghiên cứu.