Quản lý và chi trả bảo hiểm xã hội tại BHXH tỉnh Cao Bằng

MỤC LỤC

Quỹ BHXH

Khái niệm quỹ BHXH

Cũng theo quân niệm này, quỹ BHXH là tập hợp những đóng góp bằng tiền của những người tham gia BHXH hình thành nên một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho những người được BHXH và gia đình họ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm, mất khả năng lao động hoặc bị mất việc làm. Lợi ích thiết thân của người tham gia BHXH, dù theo loại hình nào (BHXH tự nguyện hay bắt buộc) trong trường hợp gặp một loại rủi ro ngẫu nhiên xác định thì đươc cơ quan BHXH trợ cấp kịp thời nhằm bù đắp một phần thu nhập bị suy giảm hoặc bị mất.

Nguồn hình thành quỹ BHXH

Mặt khác, mối quan hệ chủ - thợ trong BHXH thực chất là mối quan hệ lợi ích, sự đóng góp của nhà nước thể hiện qua các luật lệ được coi là chuẩn mực pháp lý bắt buộc người lao động và người sử dụng lao động phải tuân theo, những tranh chấp chủ - thợ trong lĩnh vực BHXH có cơ sở vững chắc để giải quyết, ngoài ra Nhà nước còn là chỗ dựa để đảm bảo cho hoạt động BHXH chắc chắn và ổn định. Nhưng trên thực tế không phải lúc nào các khoản đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động cũng đủ để bù đắp cho các khoản chi của quỹ, có thể vì những nguyên nhân nào đó mà hệ thống BHXH gặp khó khăn, ví dụ như nguồn thu không đủ chi trả, thiếu trụ sở, điều kiện làm việc thì Nhà nước đều phải hỗ trợ thích đáng.

Mục đích sử dụng quỹ BHXH

Về phía người lao động, sự đóng góp một phần vừa để bảo hiểm cho chính mình, vừa biểu hiện sự tự gánh chịu trực tiếp rủi ro của chính mình, vừa có ý nghĩa ràng buộc nghĩa vụ và quyền lợi một cách chặt chẽ. Ví dụ, nếu chưa tính toán đầy đủ, pháp luật quy định tỷ lệ thu nộp BHXH thấp so với nhu cầu, dẫn đến quỹ BHXH không đủ để chi trả BHXH thì Nhà nước cần can thiệp hoặc là nâng cao tỷ lệ thu cho thích hợp, hoặc là có sự hỗ trợ giúp quỹ BHXH để có thể vượt qua khủng hoảng.

QUẢN LÝ CHI BHXH

Khái niệm chi BHXH

- Chi trả các chế độ BHXH (chi trợ cấp): thực hiện chi trả theo 9 chế độ mà ILO đã khuyễn nghị các nước. Đây là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong quỹ BHXH. - Chi quản lý cho hệ thống thực hiện BHXH như tiền lương, chi đào tạo, khấu hao tài sản cố định, văn phòng phẩm và một số khoản chi khác. tiền lương đóng BHXH). Đó là điều kiện tiên quyết để thực hiện quá trình chi trả được thuận lợi và đúng với qui định của các văn bản hướng dẫn chi các chế độ BHXH do BHXH Việt Nam qui định trong điều lệ BHXH mà quốc hội ban hành.

Quản lý chi BHXH

    Trong quá trình thực hiện còn một số vướng mắc, để công tác quản lý được tốt hơn ngày 24/6/1996 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã có quyết định số 115/QĐ/BHXH kèm theo quy định về hồ sơ xét hưởng các chế độ BHXH với nội dung quy định cụ thể các loại hồ sơ, giấy tờ cần thiết để xét hưởng từng loại chế độ, tại quyết định này đã quy định trách nhiệm lập hồ sơ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội của các bên tham bảo hiểm xã hội và cơ quan BHXH. - BHXH các cấp có trách nhiệm quản lý đối tượng hưởng BHXH theo cỏc chế độ quy định, theo dừi đối tượng tăng giảm (chuyển đến, chuyển đi, chết, hết hạn hưởng…) Đảm bảo chi trả đúng kì, đủ số lượng, thuận tiện. - Cơ quan BHXH có quyền từ chối chi trả BHXH cho các đối tượng đang hưởng, khi kết luận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về hồ sơ man trá, làm giả hồ sơ, tài liệu. b, Nhiệm vụ công tác chi. 1) Hướng dẫn công tác nghiệp vụ chi trả 5 chế độ BHXH trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước cũng như các văn bản quy định quản lý của BHXH Việt Nam. 2) Hàng năm xét duyệt và tổng dự toán chi các chế độ BHXH của địa phương. 3) Hàng tháng lập bổ sung kế hoạch chi để thực hiện cấp phát cho địa phương. 4) Hàng quí thẩm định quyết toán chi trả 5 chế độ BHXH các tỉnh. 5) Chỉ đạo đôn đốc, kiểm tra BHXH cấp dưới trong công tác quản lý tổ chức chi trả cho người được hưởng BHXH (kiểm tra nguồn chi, các chứng từ thanh toán cho người được hưởng. 6) Tổng hợp phân tích đánh giá rút kinh nghiệm đề xuất các biện pháp quản lý để không ngừng cải tiến, hoàn thiện công tác quản lý nghiệp vụ chi. 1) Chấp hành đầy đủ mọi thể lệ, quản lý chi các chế độ BHXH. 2) Hàng tháng lập danh sách chi trả cho các loại đối tượng. 3) Hàng tháng tiếp nhận quản lý kinh phí từ trung ương cấp để thực hiện chi trả các chế độ BHXH và phân phối kinh phí đó trên cơ sở danh sách đối tượng tỉnh lập chuyển cho BHXH huyện. 4) Hàng tháng, quỹ thẩm định chứng từ chi trả hai chế độ ốm đau, thai sản cho người lao động. 5) Hàng quỹ, năm thẩm định báo cáo quyết toán, cấp huyện. trên cơ sở đó tổng hợp chung toàn tỉnh báo cáo về BHXH Việt Nam đúng kì hạn. 6) Thường xuyên hướng dẫn nghiệp vụ và kiểm tra công tác chi trả. 7) Tổng hợp đối tượng tăng giảm có phân tích đối tượng. chuyển đến, chuyển đi, chết, hết hạn hưởng. 1) Chấp hành mọi chế độ, thể lệ về chế độ quản lý chi BHXH theo quy định của BHXH Việt Nam và BHXH tỉnh. 2) Hàng tháng tiếp nhận kinh phí và danh sách đối tượng do BHXH tỉnh. 3) Thẩm định chứng từ hai chế độ ốm đau thai sản cho đơn vị sử dụng lao động thuộc huyện quản lý. 4) Tổ chức chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH cho đối tượng hàng tháng. 5) Hàng quý, năm tổng hợp báo cáo quyết toán chi các chế độ BHXH gửi BHXH cấp trên đúng kỳ hạn. 6) Theo dừi đối tượng tăng, giảm, bỏo cỏo kịp thời cắt giảm. 7) Theo định kỳ tổ chức tiếp cận trực tiếp với phường xã, đại diện chi trả để nắm bắt tình hình.

    Thủ tục hồ sơ và quy trình chi trả

    Công tác kiểm tra

    Cao Bằng là một tỉnh miền núi vùng cao biên giới, nằm ở phía đông bắc của Việt Nam có diện tích đất tự nhiên là 6690,72 Km2 (Trong đó: đất canh tác nông nghiệp chiếm 8%; đất lâm nghiệp chiếm 61%; còn lại là núi đá vôi), phía đông bắc và bắc giáp với tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc, có đường biên giới dài 311 Km. Đời sống bà con các dân tộc còn gặp rất nhiều khó khăn, toàn tỉnh có 5/ 13 huyện, thị xã thuộc diện khó khăn theo Nghị quyết 30a/2008/NQ- CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ; phần lớn các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh là doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hợp tác xã nghề thủ công với số lao động ít, thu nhập thấp và việc làm không ổn định.

    Quá trình hình thành và phát triển của BHXH tỉnh Cao Bằng

    BHXH Cao Bằng thực hiện thống nhất các chế độ BHXH, BHYT cho người lao động và nhân dân.

    Chức năng, nhiệm vụ của BHXH Tỉnh Cao Bằng a Chức năng

      - Nhiệm vụ: Chủ trì, phối hợp với các phòng nghiệp vụ có liên quan xây dựng và phân bổ chỉ tiêu kế hoạch thu BHXH, BHYT hàng năm cho BHXH huyện, thị xảtên cơ sở kế hoạch đã được BHXH Việt Nam giao; tổ chức thực hiện thu BHXH, BHYT theo kế hoạch; kiểm tra đối chiếu danh sách các đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN; thẩm định và tổng hợp số thu BHXH, BHYT, BHTN; hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu BHXH, BHYT, BHTN đối với BHXH huyện, thị xã và các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm…. - Nhiệm vụ: Chủ trì, phối hợp với các phòng liên quan xây dựng trình Giám đốc BHXH tỉnh chương trình, kế hoạch hàng năm về công nghệ thông tin của BHXH tỉnh và BHXH huyện, thị xã; khai thác, sử dụng và bảo quản các chương trình công nghệ thông tin của BHXH Việt Nam; nghiên cứu, xây dựng và ứng dụng các chương trình công nghệ thông tin vào công tác chuyên môn nghiệp vụ, công tác quản lý thuộc hệ thống BHXH tỉnh; Tổ chức thu thập, lưu trữ số liệu phục vụ yêu cầu quản lý; xây dựng và quản trị cơ sở dữ liệu của hệ thống BHXH tỉnh….

      ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUẢN LÝ CHI BHXH Ở BHXH TỈNH CAO BẰNG TRONG GIAN QUA

        Mặt khác, BHXH tỉnh Cao Bằng khuyến khích cán bộ công chức ngành BHXH trong việc tuyên truyền vận động các đơn vị ngoài quốc doanh tham gia BHXH.Ngoài ra hệ thống BHXH Việt Nam, hệ thống kho bạc nhà nước và bộ tài chính đã thực hiện nghiêm túc những quy định về việc chấp hành và quyết toán nguồn kinh phí chi BHXH của luật ngân sách Nhà nước, tạo điều kiện cho BHXH trong việc chủ động nguồn kinh phí đảm bảo cho công tác chi trả được kịp thời và đúng đối tượng. - Thực hiện quy định của BHXH Việt Nam không được để số dư quỹ tiền mặt lớn trên 50 triệu đồng vào các ngày thường và không quá 10 triệu đồng vào các ngày cuối tuần và cuối tháng, điều này gây khó khăn cho công tác chi trả bởi vì trước ngày đi chi trả phải có kế hoạch rút tiền và kiểm đếm cho thật chính xác vì vậy số dư tồn quỹ lớn và khoá tránh, nhất là với một số huyện có lịch chi trả vào phiên chợ (theo lịch âm) có thời điểm trùng vào ngày thứ 7 và chủ nhật.

        ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

          Dựa trên những khó khăn đã nêu trên (địa bàn chi trả không tập trung, đường xá đi lại khó khăn, số đối tượng ít, nhiều xã nằm sát biên giới Việt - TRung tình hình an ninh trật tự không ổn định..) thì mức lệ phí hiện nay chưa đủ đáp ứng chi phí hỗ trợ đại diện chi trả, bảo vệ tiền, chi cho công tác phối kết hợp với các cơ quan ban ngành tại địa phương trong việc tuyên truyền, quản lý các đối tượng và thực hiện chính sách BHXH trên địa bàn tỉnh. Thứ hai: cần phối hợp với các đơn vị BHXH trực thuộc trong việc tuyên truyền, tạo điều kiện giúp đỡ BHXH nhằm đưa các chính sách của BHXH đến với người lao động, giúp họ có những hiểu biết cần thiết để họ tích cực, tự nguyện tham gia đóng góp vào BHXH nhất là các chủ sử dụng lao động - một.

          MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI BHXH Ở BHXH TỈNH CAO BẰNG THỜI GIAN TỚI

          PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CÔNG TÁC CHI TRẢ CHẾ ĐỘ BHXH TRONG THỜI GIAN TỚI