Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý thu và chống thất thu Bảo hiểm xã hội trên địa bàn Quận 12

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu đề tài

Trên cơ sở những lý luận về BHXH, về quản lý thu BHXH; đề tài nhận diện được thực trạng về công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn Quận 12 để đề xuất các biện pháp chống thất thu BHXH, nhiều lao động được hưởng các chế độ BHXH hơn, mức hưởng cao hơn, giảm được gánh nặng cho gia đình và xã hội khi có rủi ro, đau ốm, già yếu, nâng cao chất lượng an sinh xã hội. Từ đó nhân rộng đến các quận, huyện khác trên địa bàn thành phố và các tỉnh thành khác trên cả nước.

Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Từ những cơ sở đó, chúng tôi quyết định chọn Phường Tân Thới Nhất để khảo sát và đưa ra các yếu tố làm cơ sở đánh giá, phân tích đưa ra các biện pháp chống thất thu BHXH.

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Sơ lược về quá trình hình thành ngành BHXH

Vào thời kỳ này, giới chủ không lường trước được những rủi ro mà công nhân có thể gặp phải nên khi cần trợ cấp, họ phải chi số tiền quá lớn làm chính họ gặp phải những khó khăn, nên họ tìm cách không trợ cấp, từ đó lại xảy ra những cuộc đình công lớn. Quốc gia có nhà nước can thiệp đầu tiên là Đức, Chính phủ là trung gian giữa chủ và thợ, tùy theo quy mô hoạt động mà quy định hàng tháng giới chủ phải đóng vào tổ chức trung gian một số tiền nhất định để khi phát sinh nhu cầu cần trợ cấp thì tổ chức trung gian sẽ xem xét và chi trả.

Một số khái niệm

“Bảo hiểm xã hội là một chế độ pháp định bảo vệ người lao động, sử dụng nguồn tiền đóng góp của người lao động, của người sử dụng lao động và được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước nhằm trợ giúp vật chất cho người được bảo hiểm và gia đình trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình thường do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, thất nghiệp, hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật hoặc chết” [36, tr 18]. Như vậy, có thể hiểu BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động trên cơ sở đóng góp vào quỹ BHXH khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động, chết và thất nghiệp do Nhà nước đứng ra tổ chức thực hiện, thông qua việc hình thành và sử dụng quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia và có sự ủng hộ của Nhà nước, nhằm góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động và gia đình họ đồng thời góp phần bảo vệ an toàn xã hội.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tổng thu BHXH

Còn lại người sử dụng lao động (thuộc các công ty TNHH, DNTN, Cổ phần trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư từ các nước Châu Aù như Hàn quốc, Đài Loan, ….) thường đóng BHXH theo mức lương tối thiểu theo từng thời kỳ do nhà nước quy định. Cuối cùng, tỷ lệ trích nộp BHXH cũng là yếu tố quan trọng trong tổng số thu BHXH, tỷ lệ này cũng ảnh hưởng đến tâm lý của người tham gia BHXH, họ so sánh giữa mức đóng góp và mức thụ hưởng, các bên tham gia BHXH, nếu cảm thấy không phù hợp sẽ cố tình né tránh làm thất thu BHXH, doanh nghiệp.

Sơ lược về các chính sách chủ yếu của BHXH VN

Lao động nữ khi thai sản (hoặc nhận nuôi con nuôi) được hưởng trợ cấp bằng 100% tiền lương tháng, trong thời gian từ 4 – 6 tháng, tùy theo tính chất nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm của công việc, và được trợ cấp một lần bằng hai laàn lửụng toỏi thieồu chung. Những lao động làm việc trong môi trường khó khăn, gian khổ, độc hại, nguy hiểm, hoặc có đủ 30 năm đóng BHXH, được nghỉ hưu trước tuổi quy định đến 5 năm; hoặc nếu có đủ 20 năm đóng BHXH và bị mất sức lao động từ 61%.

Phân biệt BHXH với BH thương mại

Người lao động (hoặc người đang hưởng chế độ hưu trí) bị chết, thì thân nhân được nhận tiền mai táng phí bằng 10 tháng tiền lương tối thiểu, và trợ cấp tuất hàng tháng hoặc một lần. Qua bảng so sỏnh trờn, BHXH thể hiện rừ bản chất của nú, khụng vỡ mục đích kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, BHXH mang tính nhân văn cao, mang đến cho người lao động đời sống vật chất cũng như tinh thần, thể hiện sự quan tâm của cộng đồng, của xã hội đối với người lao động.

Bảng 1.1 So Sánh BHXH và BH thương mại
Bảng 1.1 So Sánh BHXH và BH thương mại

Thực trạng công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn Quận 12

Bên cạnh đó, nhận thức về BHXH của người lao động thuộc khu vực kinh tế ngoài nhà nước còn hạn chế, nhiều người sử dụng lao động và người lao động chưa có nhận thức đúng về BHXH, chưa chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật vẫn cố tình né tránh tham gia BHXH; Mặt khác, người lao động làm việc ở khu vực này có tư tưởng không gắn bó lâu dài nên cũng không muốn tham gia đóng BHXH. - Các doanh nghiệp vi phạm luật lao động bằng hình thức chỉ ký hợp đồng thời vụ dưới 3 tháng dù người lao động làm việc trên 1 năm hoặc buộc người lao động phải làm việc trên 1 năm mới được ký hợp đồng lao động để đóng BHXH hoặc ký hợp đồng lao động ngắn hạn, khi hết hạn hợp đồng thì cho người lao động nghỉ việc vài hôm rồi ký lại để thời gian làm việc không liên tục, không phải đóng BHXH.

Bảng 2.1 :  Số lao động tham gia theo khối loại hình năm 2006
Bảng 2.1 : Số lao động tham gia theo khối loại hình năm 2006

Tình hình thực hiện thu BHXH

Do vậy cần phải nghiên cứu và quy định mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH theo mức lương thực tế của người lao động hoặc nâng tỷ lệ đóng góp từ 20% (không gồm 3% BHYT) như hiện nay lên mức cao hơn để đảm bảo mức hưởng phù hợp, đồng thời cơ quan BHXH phải cung cấp thông tin, giải thích ý nghĩa- lợi ích của việc tham gia BHXH rất quan trọng cho người lao động cũng như cho xã hội. Đạt được kết quả trên là nhờ công tác lý thu BHXH ngày càng đi vào nề nếp, có các biện pháp hữu hiệu để quản lý chặt chẽ các đối tượng tham gia và số thu BHXH bắt buộc theo quy định, người lao động ý thức được trách nhiệm và quyền lợi khi tham gia BHXH; công tác thu ngày một hoàn thiện; công tác tuyên truyền vận động và phối hợp với các ban ngành liên quan trong việc thực hiện công tác BHXH được đảm bảo, trình độ cán bộ trực tiếp làm công tác thu BHXH không ngừng được nâng cao, đã từng bước áp dụng công nghệ tin học vào việc quản lý thu BHXH.

Bảng 2.3 : KẾT QUẢ THU BHXH TỪ NĂM 1997 – 2006 (DN ngoài QD)
Bảng 2.3 : KẾT QUẢ THU BHXH TỪ NĂM 1997 – 2006 (DN ngoài QD)

Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội giai đoạn vừa qua

Qua kết quả kiểm tra các doanh nghiệp từ năm 2005 đến tháng 6/2006, Hiện nay, BHXH chỉ quản lý thu 56,8% số lao động hiện đang làm việc tại các công ty được kiểm tra, điều này cho thấy chính sách về BHXH và công tác quản lý thu BHXH Quận phải có những thay đổi nhanh chóng hơn nhằm tạo cơ hội cho NLĐ có thể tham gia BHXH khi nền kinh tế ngày càng phát triển. Mặt khác, so với các ngành khác thì thu nhập của nhân viên ngành BHXH chưa cao, chưa kích thích được lao động giỏi gia nhập ngành, nhiều người có được môi trường khác tốt hơn hay mức lương cao hơn là sẳn sàng từ bỏ ngành BHXH, nên nhân sự của ngành cũng thường xuyên thay đổi, không có được khóa huấn luyện nào cho người mới về nghiệp vụ.

Kết quả nghiên cứu từ kiểm tra và khảo sát các doanh nghiệp .1 Kết quả từ việc kiểm tra các doanh nghiệp

    Đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề sản xuất như : may, dệt, cơ khí, … sử dụng nhiều lao động, nhưng lao động phổ thông hiện nay trên địa bàn thiếu trầm trọng, lao động di chuyển thường xuyên từ doanh nghiệp này qua doanh nghiệp khác, với mức thu nhập thấp nên lao động không cố gắng trong công việc, mặt khác, doanh nghiệp không thấy người lao động làm việc ổn định nên cũng không tham gia BHXH, mất quyền lợi của người lao động. Mục đích nhằm thống kê số doanh nghiệp, số lao động trên địa bàn tham gia trích nộp BHXH, từ đó đưa ra những biện pháp nhằm tăng số doanh nghiệp tham gia BHXH, nhằm nhận định phân tích những nguyên nhân làm cho doanh nghiệp không tham gia BHXH, doanh nghiệp không tham gia là do luật pháp quy định không chặt để doanh nghiệp né tránh, hay do cơ quan BHXH không thực thi đúng quy định, khe hở nào của hệ thống pháp luật giúp doanh nghiệp cố tình không tham gia, tại sao người lao động không muốn tham gia BHXH.

    NHỮNG BIỆN PHÁP CHỐNG THẤT THU BHXH

      Việc quy định người tham gia BHXH không thống nhất ở các chế độ, cụ thể: đối với các chế độ trợ cấp mất khả năng lao động, hưu trí, tử tuất, ốm đau và thai sản, những người bắt buộc phải tham gia là những người làm việc trong các doanh nghiệp có từ 10 lao động trở lên, còn đối với chế độ tai nạn lao động là những người làm việc trong các ngành công nghiệp hoặc các hãng thương mại có từ 10 lao động trở lên, các ngành khác không bắt buộc. Cần phải xác định đây là một công tác xã hội, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo cuộc sống của nhân viên ngành, tránh được tình trạng tham nhũng hay mốc nối với đơn vị, với người lao động, nên có chính sách tiền lương, tiền thưởng phù hợp với công việc và chức vụ của ngành, đây là cơ quan sự nghiệp của nhà nước, nên có thể có một chế độ tiền lương khác so với các cơ quan hành chính nhà nước hưởng lương từ ngân sách.

      Bảng 3.1: Mức đóng góp BHXH của Thái Lan
      Bảng 3.1: Mức đóng góp BHXH của Thái Lan

      TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ ĐƠN VỊ TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG TÂN THỚI NHAÁT

      TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ ĐƠN VỊ TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG TÂN THỚI. Phuù luùc 8 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ ĐƠN VỊ TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG TÂN THỚI NHẤT.

      Sẽ “siết” doanh nghiệp “trốn” bảo hiểm xã hội!

      Thế nhưng, khi người lao động rút số tiền đã “tích lủy” trong một thời gian, thì số thu lại ít hơn nhiều số tiền đã đóng” - ông Nguyễn Đình Xuân, Đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh nhận xét thêm. Sau đó thông qua cơ quan truyền thông, cổ đông tác động đến cơ quan đại diện cho quyền lợi mình như Liên đoàn Lao động, Văn phòng Chính phủ, hoặc Đại biểu quốc hội, những người thay mặt cho cổ đông, thực hiện quyền giám sát quỹ này”.