Đánh giá tình hình thực hiện công tác quản lý chi trả bảo hiểm xã hội bắt buộc tại BHXH tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007-2010

MỤC LỤC

Nội dung quản lý chi BHXH bắt buộc

- Cán bộ chính sách nhận hồ sơ, kiểm tra thủ tục hồ sơ, tính pháp lý của hồ sơ; đối chiếu, thẩm định danh sách đề nghị hưởng chế độ ốm đau, thai sản, kiểm tra xác định tiền lương, thời gian đóng nộp BHXH của từng NLĐ;. - Phòng Chế độ chính sách tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra thủ tục hồ sơ, tính pháp lý; dự thảo các quyết định hưởng cho từng chế độ; ký thẩm định vào bản xác nhận quá trình đóng BHXH theo sổ BHXH, bản điều chỉnh lương để tính hưởng chế độ BHXH; đóng dấu vào trang đầu và cuối sổ BHXH “đã giải quyết chế độ trợ cấp BHXH một lần” hoặc “đã giải quyết chế độ tử tuất” hoặc.

Quy trình quản lý chi trả BHXH bắt buộc

Trách nhiệm tổ chức chi trả các chế độ BHXH - Chi trả các chế độ BHXH bắt buộc

- Thuộc về người sử dụng lao động: ảnh hưởng đến công tác quản lý chi trả chế độ BHXH từ phía người sử dụng lao động cũng chính từ sự nhận thức, chấp hành pháp luật của doanh nghiệp mà tham gia đóng góp đầy đủ quyền lợi cho người lao động, tránh được tình trạng nợ đọng, trốn đóng, trục lợi bảo hiểm…Việc đảm bảo số người tham gia đông đảo sẽ góp phần không nhỏ trong việc thực hiện quy luật số đông, lấy số đông người tham gia BHXH để chi trả cho số ít người đủ điều kiện. - Giới tính: đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi trả chế độ BHXH vì với doanh nghiệp sử dụng nhiều nam giới do tính chất công việc đòi hỏi sức khỏe (khai thác,xây dựng…) thì việc khó tránh khỏi là họ phải chi trả nhiều chi chế độ TNLĐ-BNN; trong khi doanh ngiệp chỉ sử dụng lao động nữ vì những ưu thế như bền bỉ, khéo léo…thì phải chi trả rất nhiều cho chế độ thai sản.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH TỈNH TUYÊN QUANG

- Công tác đầu tư quỹ: đầu tư kém hiệu quả khi không thu hồi được vốn, đầu tư không có lãi, hay lãi thấp hơn trượt giá thị trường…cũng là nguy cơ gây bất ổn quỹ. Ngoài những nhân tố bên trong thì điều kiện KT-XH của đất nước trong từng thời kỳ cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới công tác quản lý chi trả.

GIAI ĐOẠN 2007-2010

Khái quát chung về đặc điểm KT- XH của tỉnh Tuyên Quang và công tác BHXH tại cơ quan BHXH tỉnh Tuyên Quang

Trong công cuộc đổi mới, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Tuyên Quang tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang của quê hương cách mạng, quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, khai thác tiềm năng, phát huy thế mạnh của địa phương, chủ động hội nhập kinh tế, tạo bước đột phá mạnh mẽ trong phát triển KT-XH. Kết quả là tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn tỉnh luôn đạt 11,5% năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng các ngành dịch vụ, thương mại, công nghiệp, giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng cao.

Tình hình thực hiện công tác quản lý chi trả các chế độ BHXH ở BHXH tỉnh Tuyên Quang

    - Nhằm bảo vệ quyền lợi về BHXH của người lao động được giải quyết nhanh chóng, gắn trách nhiệm vật chất của cơ quan BHXH cấp tỉnh trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả giải quyết công việc của cấp tỉnh, những hồ sơ giải quyết không đúng mà BHXH Việt Nam trả lại BHXH tỉnh phải tổ chức thu hồi phần giải quyết không đúng, nếu không thu hồi được phải chịu trách nhiệm vật chất đối với phần giải quyết chế độ không đúng quy định theo công thức Giám đốc BHXH tỉnh 50%, Trưởng phòng chức năng 30% và cán bộ trực tiếp thực hiện nhiệm vụ 20%. + Ngoài ra, từ 01/01/2009 bắt đầu chi trả chế độ trợ cấp khu vực một lần đối với người lao động nghỉ việc đủ điều kiện hưởng lương hưu hoặc BHXH 1 lần kể từ ngày 01/01/2007 trở đi mà trước đó đã có thời gian đóng BHXH bao gồm phụ cấp khu vực thì ngoài hưởng lương hưu hoặc trợ cấp BHXH 1 lần còn được hưởng trợ cấp 1 lần tương ứng với thời gian và số tiền trợ cấp khu vực đã đóng; người đang hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp TNLĐ –BNN hàng tháng trước ngày 01/01/2007 cư trú tại nơi có phụ cấp khu vực được hưởng phụ cấp khu vực theo mức hiện hưởng (không điều chỉnh theo mức lương tối thiểu chung).

    Bảng 2: Phân tích tốc độ phát triển và tỷ trọng chi các nguồn tài chính  BHXH giai đoạn 2007- 2010
    Bảng 2: Phân tích tốc độ phát triển và tỷ trọng chi các nguồn tài chính BHXH giai đoạn 2007- 2010

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ

    Đây thực sự là một trở ngại lớn cho cơ quan BHXH và cũng là một trong những nguyên nhân chính để có những ý kiến cho rằng cơ quan BHXH gây phiền hà cho người lao động.

    BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH TỈNH TUYÊN QUANG

    Định hướng phát triển của BHXH tỉnh trong thời gian tới

    - Mô hình chi trả trực tiếp tại nơi tập trung đông dân cư, có nhiều đối tượng chi nên mô hình này giúp cơ quan BHXH quản lý chặt chẽ được sự biến động tăng, giảm đối tượng hưởng BHXH, thông qua các tổ trưởng tổ hưu trí và sự quản lý chi trả trực tiếp của cán bộ công chức viên chức cơ quan BHXH, giúp cơ quan BHXH tổ chức chi trả trực tiếp đến tận tay đối tượng hưởng BHXH đồng thời nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng và thắc mắc khiếu nại của đối tượng liên quan đến công tác quản lý chi trả, để kịp thời giải đáp các thắc mắc, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi trái pháp luật (nếu có) trong thụ hưởng chính sách BHXH thông qua phản ánh, tố giác của đối tượng. Đồng thời, phù hợp với thực trạng phát triển của nền kinh tế trong điều kiện hệ thống tài chính tiền tệ chưa phát triển, mạng lưới ngân hàng chưa mở rộng đến các địa bàn dân cư, các loại hình chi trả như hiện tại cơ những ưu điểm như: Quản lý chặt chẽ sự biến động tăng, giảm của đối tượng, chi trả thuận lợi, nhanh chóng đến tận tay đối tượng được thụ hưởng các chế độ BHXH, biên chế của cơ quan BHXH không tăng song vẫn đảm bảo thực hiện tốt trách nhiệm phục vụ đối tượng chi trả các chế độ BHXH, gắn kết được vai trò trách nhiệm của Đảng ủy, chính quyền địa phương và các đơn vị sử dụng lao động trong việc thực hiện các chế độ BHXH theo tinh thần Chỉ thị 15/TW của Bộ chính trị, hạn chế được thắc mắc, khiếu kiện thông qua việc nắm bắt tình hình để giải thích kịp thời nhằm góp phần ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

    Một số khuyến nghị nhằm thực hiện tốt công tác quản lý chi trả BHXH bắt buộc

      Thực tế, có nhiều người lao động bị ốm đau, sau một đợt điều trị tại bệnh viện từ mười lăm đến hai mươi ngày, họ rất mệt, phải nghỉ ngơi để phục hồi sức khỏe nhưng không được hưởng trợ cấp DS-PHSK vì không đủ điều kiện (phải đã hưởng chế độ ốm đau từ đủ ba mươi ngày trở lên trong một năm mới được nghỉ DS-PHSK). Đối với những bệnh khá nặng và có thể nguy hiểm tới tính mạng, có trường hợp phải phẫu thuật, nhưng do khó khăn về kinh tế, trong khi chi phí nằm viện là không nhỏ, nên khi bệnh tạm ổn, họ không thể nằm viện điều trị lâu hơn mà phải xuất viện sớm hơn ba mươi ngày, bác sĩ kê đơn thuốc thêm một số ngày và có ghi thêm vào giấy ra viện cần nghỉ ngơi, dưỡng sức một thời gian nữa. Song, thời gian nghỉ ngơi thêm đó không được tính để hưởng chế độ ốm đau theo quy định của Luật BHXH và như vậy sẽ không đủ điều kiện để được hưởng trợ cấp DS-PHSK. Một vấn đề khác liên quan đến thủ tục, hồ sơ giải quyết trợ cấp DS- PHSK đề nghị cơ quan BHXH quyết toán. Theo quy định của Luật BHXH, hồ sơ gồm: Danh sách người đã hưởng chế độ ốm đau do người sử dụng lao động lập; văn bản đề nghị giải quyết trợ cấp DS-PHSK. người sử dụng lao động và Ban chấp hành Công đoàn cơ sở hoặc ban chấp hành Công đoàn lâm thời quyết định). Chính vì vậy tăng cường cơ chế phối hợp liên ngành giữa các cơ quan có liên quan như: Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục thuế, Bộ Y Tế, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, BHXH Việt Nam trong việc tuyên truyền, xây dựng văn bản hướng dẫn thi hành luật BHXH cũng như thực hiện kiểm tra, giám sát quá trình hoạt động đối với các đơn vị BHXH cấp cơ sở để quản lý toàn diện các mặt hoạt động của các cơ quan, doanh nghiệp, hợp tác xã…tránh tình trạng doanh nghiệp trốn tránh nghĩa vụ đối với nhà nước và người lao là một điều thực sự cần thiết nhằm đảm bảo cho ngành BHXH phát triển đúng hướng và thực hiện được mục tiêu lâu dài của ngành.